Danh mục

Khung năng lực số cho sinh viên đại học: Từ các công bố gợi mở hướng tiếp cận cho Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận, bài viết tổng hợp các khái niệm và cấu trúc của NLS trong không gian giáo dục đại học từ các công bố, làm căn cứ để gợi mở hướng tiếp cận trong lựa chọn khung NLS phù hợp nhằm phát triển NLS cho SV đại học tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung năng lực số cho sinh viên đại học: Từ các công bố gợi mở hướng tiếp cận cho Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 66 (10/2021) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 101 KHUNG NĂNG LỰC SỐ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC: TỪ CÁC CÔNG BỐ GỢI MỞ HƯỚNG TIẾP CẬN CHO VIỆT NAM DIGITAL COMPETENCE FRAMEWORK FOR HIGHER EDUCATION STUDENTS: SUGGESTING APPROACH DERIVED FROM RELEVANT PUBLICATIONS TO VIETNAMESE INSTITUTIONS Mai Anh Thơ1, Huỳnh Ngọc Thanh2, Ngô Anh Tuấn1 1 Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Việt Nam 2 Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 15/4/2021, ngày phản biện đánh giá 11/5/2021, ngày chấp nhận đăng 21/6/2021TÓM TẮT Ngày nay, năng lực số (NLS) là một trong tám năng lực cốt lõi quan trọng để học tậpsuốt đời. Sinh viên (SV) đại học, trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục, nhất thiết phải sởhữu NLS để có thể học tập và làm việc trong môi trường giáo dục mở và toàn cầu hiện nay.Đểphát triển NLS cho SV, bước đi đầu tiên quan trọng, tốn nhiều thời gian và công sức nhất,chính là xác định được nội hàm khái niệm và bộ khung NLS phù hợp. Với những quốc gia tiếnhành chuyển đổi số giai đoạn sau như Việt Nam, việc kế thừa các thành tựu của các quốc giađi trước là lựa chọn tối ưu và thông minh. Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận, bài viếttổng hợp các khái niệm và cấu trúc của NLS trong không gian giáo dục đại học từ các côngbố, làm căn cứ để gợi mở hướng tiếp cận trong lựa chọn khung NLS phù hợp nhằm phát triểnNLS cho SV đại học tại Việt Nam. Từ khóa: chuyển đổi số giáo dục; năng lực số; cấu trúc năng lực số; khung năng lực số;giáo dục đại học.ABSTRACT Nowadays, digital competence is recognized as one of eight core key competencies forlifelong learning. University students, in the context of education digital transformation,necessarily possess digital competence to be able to study and work in todays open andglobal educational environment. To develop digital competencies for students, the mostimportant, time-consuming and labor-intensive first step is to determine the conceptualdefinition and an appropriate digital competence framework. For countries conducting digitaltransformation in the later stages like Vietnam, inheriting the achievements of previouscountries is the optimal and smart choice. Using theoretical research methods, this articlesynthesizes the concept and structure of digital competence in higher education context fromrelevant publications, as a basis to suggest an approach in selecting a digital competenceframework that is suitable to develop digital competence for university students in Vietnam.Keywords: educational digital transformation; digital competence; structure of digitalcompetence; digital competency framework; higher education. tập. Các cơ sở giáo dục đã và đang tiếp cận1. ĐẶT VẤN ĐỀ công nghệ số để chuyển đổi hệ thống học tập Ngày nay, công nghệ số thay đổi liên tục truyền thống sang các hệ thống học tập hiệnvà gia tăng theo cấp số nhân, đang ảnh hưởng đại và số hóa (Hiltz & Turoff, 2005) thôngsâu rộng đến mọi mặt của đời sống và đã trở qua việc thiết lập kết nối giữa các công nghệthành một phần thiết yếu của môi trường học liên quan đến máy tính, mạng Internet, công Doi: https://doi.org/10.54644/jte.66.2021.1072 Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 66 (10/2021)102 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhnghệ thông tin và truyền thông (ICT), đa phù hợp nhằm phát triển NLS cho SV đạiphương tiện (multi-media) và trí tuệ nhân tạo học tại Việt Nam.(artificial intelligence- AI) (Harwell et al., 2. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC SỐ2001). 2.1. Khái niệm năng lực số Trong quá trình chuyển đổi số giáo dục,hàng loạt các nghiên cứu đã được thực hiện Khái niệm NLS được Gilster đề cập lầnnhằm khám phá các yếu tố cần thiết liên quan đầu tiên năm 1997 là khả năng hiểu và sửđến con người và bối cảnh để chuẩn bị sẵn dụng thông tin dưới nhiều định dạng khácsàng cho việc học tập thành công trong môi nhau từ nhiều nguồn khác nhau, được hiểntrường giáo dục ngày càng được số hóa. Các thị qua máy tính (Gilster, 1997). Sau đó, kháicông trình nghiên cứu đã khẳng định NLS là niệm này được rất nhiều tác giả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: