Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị nhân sự
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.80 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu "Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị nhân sự" dưới đây để nắm bắt được những nội dung về năng lực và khung năng lực, cấu trúc của khung năng lực, ứng dụng của khung năng lực, xây dựng và triển khai khung năng lực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị nhân sựKHUNG NĂNG LỰC VÀ ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Ngô Quý Nhâm Trưởng nhóm tư vấn chiến lược, Công ty OCD Trưởng bộ môn Quản trị và Nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại thươngGiới thiệuTại sao với cùng một công việc, trong cùng điều kiện như nhau, có người làm việc hiệuquả còn người khác thì không? Các nghiên cứu trong hơn ba mươi năm qua cho thấynhững cá nhân có thành tích vượt trội sử dụng các hành vi khác nhau để hoàn thành côngviệc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những cá nhân có thành tích vượt trội sử dụng kếthợp nhiều phương pháp và hành vi so với những cá nhân khác chứ không phải là mộthành vi duy nhất.Phương pháp quản lý dựa trên năng lực là một phương pháp xác định, chuẩn hóa và ápdụng các hành vi có thể tạo ra sự khác biệt về hiệu quả giữa những cá nhân xuất sắc vànhững người bình thường và đảm bảo một cách hiểu thống nhất khi nói về các hành viquan trọng gắn với công việc.Năng lực và khung năng lựcNăng lực ở đây được hiểu là bất cứ thái độ, kỹ năng, hành vi , động cơ hoặc các đặcđiểm cá nhân khác có vai trò thiết yếu để hoàn thành công việc, hoặc quan trọng hơn làcó thể tạo ra sự khác biệt về hiệu quả công việc giữa người có thành tích vượt trội vàngười có thành tích trung bình.Khi thiết kế và mô tả một năng lực, thông thường có ba phần: định nghĩa năng lực, mụcđích sử dụng năng lực và các cấp độ của năng lực. Phần định nghĩa về năng lực sẽ mô tảmột cách khái quát nhất năng lực là gì. Phần mục đích sử dụng sẽ trả lời câu hỏi tại saotổ chức hoặc công việc này cần năng lực này hoặc tại sao nó lại quan trọng.Mỗi năng lực cụ thể sẽ bao gồm một số cấp độ, mỗi cấp độ sẽ được mô tả cụ thể dướidạng một tập hợp các hành vi, cấp độ sau bao gồm các năng lực của cấp độ trước đó. Tức 1là, các hành vi của cấp độ trước đó là tiền đề đối với các hành vi cao hơn. Số lượng cáccấp độ của mỗi năng lực phụ thuộc vào mức độ phức tạp của các hành vi được mô tả.Thông thường mỗi năng lực có thể có từ 3 đến 7 cấp độ (xem ví dụ trong bảng 1). Bảng 1: Năng lực làm việc nhóm Định nghĩa Tại sao quan trọng? Làm việc nhóm là hoạt động mang tính Tổ chức của chúng ta hoạt động thông qua các hợp tác, xuyên qua các rào cản văn hóa tổ phòng ban, tổ chức và văn hóa. Nhân viên phải làm chức. việc hợp tác với nhau, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, loại bỏ rào cản giữa các phòng ban. Cấp độ 1: Hợp tác Cấp độ 2: Quan hệ Cấp độ 3: Xây dựng nhóm Cấp độ 4: Tạo dựng làm việc với người khác phong cách làm việc nhóm ·Sẵn sàng hợp tác. ·Chủ động phối hợp ・Chủ động chia sẻ thông ・Tạo ra cơ hội mới với các thành viên có tin và học hỏi cùng với đồng cho các thành viên làm ·Không ngại hỏi lời những hoàn cảnh nghiệp việc với nhau, phá bỏ khuyên từ người khác nhau vào trong những rào cản ảnh khác. ·Xử lý xung đột hay vấn đề các hoạt động của hưởng đến hiệu quả ·Sẵn sàng giúp đỡ nhóm. trong nhóm một cách tích công việc của nhóm. người khác khi được cực và cởi mở. ·Tận dụng những kỹ ·Đặt ra những thách yêu cầu. ·Cung cấp thông tin phản năng và ý kiến khác thức cho mọi người ·Có nhận thức rằng hồi rõ ràng cho các thành nhau. cùng làm việc. cách hoàn thành viên trong nhóm. ·Dành thời gian giúp ·Xây dựng mô hình để công việc của các ·Sử dụng hiểu biết về người khác suy nghĩ hợp tác hiệu quả. phòng ban, tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị nhân sựKHUNG NĂNG LỰC VÀ ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Ngô Quý Nhâm Trưởng nhóm tư vấn chiến lược, Công ty OCD Trưởng bộ môn Quản trị và Nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại thươngGiới thiệuTại sao với cùng một công việc, trong cùng điều kiện như nhau, có người làm việc hiệuquả còn người khác thì không? Các nghiên cứu trong hơn ba mươi năm qua cho thấynhững cá nhân có thành tích vượt trội sử dụng các hành vi khác nhau để hoàn thành côngviệc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những cá nhân có thành tích vượt trội sử dụng kếthợp nhiều phương pháp và hành vi so với những cá nhân khác chứ không phải là mộthành vi duy nhất.Phương pháp quản lý dựa trên năng lực là một phương pháp xác định, chuẩn hóa và ápdụng các hành vi có thể tạo ra sự khác biệt về hiệu quả giữa những cá nhân xuất sắc vànhững người bình thường và đảm bảo một cách hiểu thống nhất khi nói về các hành viquan trọng gắn với công việc.Năng lực và khung năng lựcNăng lực ở đây được hiểu là bất cứ thái độ, kỹ năng, hành vi , động cơ hoặc các đặcđiểm cá nhân khác có vai trò thiết yếu để hoàn thành công việc, hoặc quan trọng hơn làcó thể tạo ra sự khác biệt về hiệu quả công việc giữa người có thành tích vượt trội vàngười có thành tích trung bình.Khi thiết kế và mô tả một năng lực, thông thường có ba phần: định nghĩa năng lực, mụcđích sử dụng năng lực và các cấp độ của năng lực. Phần định nghĩa về năng lực sẽ mô tảmột cách khái quát nhất năng lực là gì. Phần mục đích sử dụng sẽ trả lời câu hỏi tại saotổ chức hoặc công việc này cần năng lực này hoặc tại sao nó lại quan trọng.Mỗi năng lực cụ thể sẽ bao gồm một số cấp độ, mỗi cấp độ sẽ được mô tả cụ thể dướidạng một tập hợp các hành vi, cấp độ sau bao gồm các năng lực của cấp độ trước đó. Tức 1là, các hành vi của cấp độ trước đó là tiền đề đối với các hành vi cao hơn. Số lượng cáccấp độ của mỗi năng lực phụ thuộc vào mức độ phức tạp của các hành vi được mô tả.Thông thường mỗi năng lực có thể có từ 3 đến 7 cấp độ (xem ví dụ trong bảng 1). Bảng 1: Năng lực làm việc nhóm Định nghĩa Tại sao quan trọng? Làm việc nhóm là hoạt động mang tính Tổ chức của chúng ta hoạt động thông qua các hợp tác, xuyên qua các rào cản văn hóa tổ phòng ban, tổ chức và văn hóa. Nhân viên phải làm chức. việc hợp tác với nhau, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, loại bỏ rào cản giữa các phòng ban. Cấp độ 1: Hợp tác Cấp độ 2: Quan hệ Cấp độ 3: Xây dựng nhóm Cấp độ 4: Tạo dựng làm việc với người khác phong cách làm việc nhóm ·Sẵn sàng hợp tác. ·Chủ động phối hợp ・Chủ động chia sẻ thông ・Tạo ra cơ hội mới với các thành viên có tin và học hỏi cùng với đồng cho các thành viên làm ·Không ngại hỏi lời những hoàn cảnh nghiệp việc với nhau, phá bỏ khuyên từ người khác nhau vào trong những rào cản ảnh khác. ·Xử lý xung đột hay vấn đề các hoạt động của hưởng đến hiệu quả ·Sẵn sàng giúp đỡ nhóm. trong nhóm một cách tích công việc của nhóm. người khác khi được cực và cởi mở. ·Tận dụng những kỹ ·Đặt ra những thách yêu cầu. ·Cung cấp thông tin phản năng và ý kiến khác thức cho mọi người ·Có nhận thức rằng hồi rõ ràng cho các thành nhau. cùng làm việc. cách hoàn thành viên trong nhóm. ·Dành thời gian giúp ·Xây dựng mô hình để công việc của các ·Sử dụng hiểu biết về người khác suy nghĩ hợp tác hiệu quả. phòng ban, tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khung năng lực Ứng dụng khung năng lực Hoạt động quản trị nhân sự Quản trị nhân sự Cấu trúc khung năng lực Xây dựng khung năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
45 trang 472 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 213 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 204 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 199 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 184 1 0 -
115 trang 178 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 177 0 0 -
153 trang 137 0 0