KHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 752.84 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ sẽ bị tăng xơ vữa động mạch và bệnh động mạch vành mạn. Nguy cơ suy tim và hội chứng ĐMV cấp của bệnh nhân ĐTĐ cũng gia tăng (1) (2). Bệnh nhân ĐTĐ được coi có nguy cơ tương đương bệnh nhân đã có tiền sử NMCT. Mảng xơ vữa ở ĐMV bệnh nhân ĐTĐ giàu lipid, có nguy cơ dễ vỡ hơn so với bệnh nhân không ĐTĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBệnh nhân bị bệnh ĐTĐ sẽ bị tăng xơ vữa động mạch và bệnh động mạch vành mạn.Nguy cơ suy tim và hội chứng ĐMV cấp của bệnh nhân ĐTĐ cũng gia tăng (1) (2).Bệnh nhân ĐTĐ đư ợc coi có nguy cơ tương đương bệnh nhân đã có tiền sử NMCT.Mảng xơ vữa ở ĐMV bệnh nhân ĐTĐ giàu lipid, có nguy cơ dễ vỡ hơn so với bệnh nhânkhông ĐTĐ.Các biến chứng tim mạch của ĐTĐ bao gồm:- Biến chứng vi mạch: * b ệnh võng mạc * b ệnh thận * b ệnh thần kinh (neuropathy)- Biến chứng mạch máu lớn: * b ệnh động mạch vành (ĐMV) * b ệnh mạch máu não * b ệnh mạch máu ngoại vi- Suy tim- Loạn nhịp tim: rung nhĩ và đột tửKhuyến cáo n ày được thực hiện dựa trên sự liên kết giữa Hội Đái Tháo Đường Việt Namvà Hội Tim mạch Việt Nam. Ngoài phần dịch tễ và chẩn đoán, phần điều trị các biếnchứng tim mạch của ĐTĐ sẽ nhấn mạnh đến các biện pháp điều trị mới nhất, phù hợpvới điều kiện Việt Nam. Ngoài điều trị trực tiếp từng biến chứng, sẽ có điều trị chungnhằm giảm nguy cơ tim mạch trên b ệnh nhân ĐTĐ.Phân lo ại của khuyến cáo sẽ dựa theo quy ước quốc tế. Loại I: chứng cứ và/ho ặc sự đồngthuận về chẩn đoán và điều trị đã được chứng minh hiệu quả, hữu ích. Loại II: chứng cứcòn đối nghịch và/hoặc cần có quan đ iểm khác nhau về sự hữu ích và hiệu quả của điềutrị hoặc phương tiện. Loại IIa: mức độ chứng cứ/ quan điểm thiên về hiệu quả/ hữu ích.Loại IIb: hữu ích/ hiệu quả ít có chứng cứ/ quan điểm ủng hộ. Loại III: chứng cứ hoặc ýkiến chung là biện pháp điều trị này không hiệu quả, đôi khi có hại.Mức độ chứng cứ của khuyến cáo cũng được chia ra 3 mức độ A, B, C. Mức độ chứngcứ A: dữ kiện xuất phát từ nhiều nghiên cứu lâm sàng phân phối ngẫu nhiên hoặc nghiêncứu gộp. Mức độ chứng cứ B: dữ kiện 1 nghiên cứu lâm sàng phân phối ngẫu nhiên hoặcnhiều nghiên cứu lớn không phân phối ngẫu nhiên. Mức độ chứng cứ C: có sự đồngthuận của chuyên gia và/hoặc vài nghiên cứu nhỏ, hồi cứu, nghiên cứu sơ bộ. 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đườngNăm 1997, hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đưa ra tiêu chuẩn mới chẩn đoán ĐTĐ(3). Đư ờng máu lúc đói (sau 8 giờ không ăn) < 110mg/dL được coi là bình thường;đường máu từ 110mg/dL đến < 126mg/dL được coi là tổn thương dung nạp đường. Chẩnđoán ĐTĐ khi đường máu lúc đói > 126mg/dL. Cả ĐTĐ type 1 và 2 đều có nguy cơ timmạch, ở người ĐTĐ type 1, biến chứng tim mạch xuất hiện sớm hơn. Khoảng 90% bệnhnhân ĐTĐ thuộc về type 2.Bảng 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đườngBình thường Tổn thương dung nạp đường Đái tháo đườngFPG < 110mg/dl FPG > 110mg/dl and < 126mg/dl (IFG) FPG > 126mg/dl2-hr PG < 140mg/dl 2-hr PG > 140mg/dl and < 200mg/dl 2-hr PG > 200mg/dl (IGT) Symptoms of diabetes mellitus and random plasma glucose concentration > 200mg/dlFPG: đư ờng máu lúc đói; 2-hr PG: đường máu 2 giờ sau ănTL: ADA. Diabetes Care 22 (suppl 1): S5 – S19, 1999Năm 2003, hội ĐTĐ Hoa Kỳ có thay đổi phần nào các tiêu chu ẩn này. Đường máu lúcđói (FPG – fasting plasma glucose) bình thường là < 100mg/dl (< 5,6 mmol/L) thay vì110mg/dl (b ảng 2).Bảng 2: Tiêu chuẩn phân loại chuyển hóa glucose theo WHO (1999) và ADA (1997,2003) (giá trị dựa trên glucose huyết tương tĩnh mạch) (TL4)Loại chuyển hóa đường Nguồn Tiêu chuẩn phân loại (mmol/L[mg/dL])Glucose bình thường WHO FPG < 6.1 (110) + 2h PG < 7.8(140) ADA (1997) FPG < 6.1 (110) ADA (2003) FPG < 5.6(100)Tổn thương glucose lúc đói WHO FPG > 6.1 (110) và < 7 (126) + 2h PG < 7 .8(IFG: impaired fasting glucose) (140) ADA (1997) FPG > 6 .1 (110) và < 7.0 (126) ADA (2003) FPG > 5 .6 (100)và < 7.0 (126)Tổn thương dung nạp glucose WHO FPG < 7.0 (126) + 2h PG > 7.8 và < 11.1 )(IGT: impaired glucose tolerance) (200)Tổn thương ổn định glucose IFG hoặc IGT WHO(IGH: impaired glucose homeostasis)Đái tháo đường FPG > 7.0 (126) hoặc 2h PG > 11.1 WHO(200) ADA (1997) FPG > 7 .0 (126) ADA (2003) FPG > 7 .0 (126)FPG: fasting plasma glucose (đường huyết tương lúc đói)2h PG: đường huyết tương sau 2 giờ uống glucose (1mmol/L = 18mg/dL)IGT: chẩn đoán bằng nghiệm pháp dung n ạp đường OGTTNghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT: oral glucose tolerance test): b/n nhịn đói 8 – 14giờ, uống 75g glucose pha trong 250 – 300 ml nước trong 5 phút. Đo glucose máu trướcvà sau uống 120 phút.Bảng 3: Phương thức chuyển đổi qua trị giá glucose huyết tương từ các trị số glucosequa mẫu thử khác nhauGlucose huyết tương (mmol/L) = 0.558 + 1.119 x glucose máu toàn phần (mmol/L)Glucose huyết tương (mmol/L) = 0.102 + 1.066 x glucose máu mao mạch (mmol/L)Glucose huyết tương (mmol/L) = 0.137 + 1.047 x glucose huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHUYẾN CÁO VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBệnh nhân bị bệnh ĐTĐ sẽ bị tăng xơ vữa động mạch và bệnh động mạch vành mạn.Nguy cơ suy tim và hội chứng ĐMV cấp của bệnh nhân ĐTĐ cũng gia tăng (1) (2).Bệnh nhân ĐTĐ đư ợc coi có nguy cơ tương đương bệnh nhân đã có tiền sử NMCT.Mảng xơ vữa ở ĐMV bệnh nhân ĐTĐ giàu lipid, có nguy cơ dễ vỡ hơn so với bệnh nhânkhông ĐTĐ.Các biến chứng tim mạch của ĐTĐ bao gồm:- Biến chứng vi mạch: * b ệnh võng mạc * b ệnh thận * b ệnh thần kinh (neuropathy)- Biến chứng mạch máu lớn: * b ệnh động mạch vành (ĐMV) * b ệnh mạch máu não * b ệnh mạch máu ngoại vi- Suy tim- Loạn nhịp tim: rung nhĩ và đột tửKhuyến cáo n ày được thực hiện dựa trên sự liên kết giữa Hội Đái Tháo Đường Việt Namvà Hội Tim mạch Việt Nam. Ngoài phần dịch tễ và chẩn đoán, phần điều trị các biếnchứng tim mạch của ĐTĐ sẽ nhấn mạnh đến các biện pháp điều trị mới nhất, phù hợpvới điều kiện Việt Nam. Ngoài điều trị trực tiếp từng biến chứng, sẽ có điều trị chungnhằm giảm nguy cơ tim mạch trên b ệnh nhân ĐTĐ.Phân lo ại của khuyến cáo sẽ dựa theo quy ước quốc tế. Loại I: chứng cứ và/ho ặc sự đồngthuận về chẩn đoán và điều trị đã được chứng minh hiệu quả, hữu ích. Loại II: chứng cứcòn đối nghịch và/hoặc cần có quan đ iểm khác nhau về sự hữu ích và hiệu quả của điềutrị hoặc phương tiện. Loại IIa: mức độ chứng cứ/ quan điểm thiên về hiệu quả/ hữu ích.Loại IIb: hữu ích/ hiệu quả ít có chứng cứ/ quan điểm ủng hộ. Loại III: chứng cứ hoặc ýkiến chung là biện pháp điều trị này không hiệu quả, đôi khi có hại.Mức độ chứng cứ của khuyến cáo cũng được chia ra 3 mức độ A, B, C. Mức độ chứngcứ A: dữ kiện xuất phát từ nhiều nghiên cứu lâm sàng phân phối ngẫu nhiên hoặc nghiêncứu gộp. Mức độ chứng cứ B: dữ kiện 1 nghiên cứu lâm sàng phân phối ngẫu nhiên hoặcnhiều nghiên cứu lớn không phân phối ngẫu nhiên. Mức độ chứng cứ C: có sự đồngthuận của chuyên gia và/hoặc vài nghiên cứu nhỏ, hồi cứu, nghiên cứu sơ bộ. 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đườngNăm 1997, hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đưa ra tiêu chuẩn mới chẩn đoán ĐTĐ(3). Đư ờng máu lúc đói (sau 8 giờ không ăn) < 110mg/dL được coi là bình thường;đường máu từ 110mg/dL đến < 126mg/dL được coi là tổn thương dung nạp đường. Chẩnđoán ĐTĐ khi đường máu lúc đói > 126mg/dL. Cả ĐTĐ type 1 và 2 đều có nguy cơ timmạch, ở người ĐTĐ type 1, biến chứng tim mạch xuất hiện sớm hơn. Khoảng 90% bệnhnhân ĐTĐ thuộc về type 2.Bảng 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đườngBình thường Tổn thương dung nạp đường Đái tháo đườngFPG < 110mg/dl FPG > 110mg/dl and < 126mg/dl (IFG) FPG > 126mg/dl2-hr PG < 140mg/dl 2-hr PG > 140mg/dl and < 200mg/dl 2-hr PG > 200mg/dl (IGT) Symptoms of diabetes mellitus and random plasma glucose concentration > 200mg/dlFPG: đư ờng máu lúc đói; 2-hr PG: đường máu 2 giờ sau ănTL: ADA. Diabetes Care 22 (suppl 1): S5 – S19, 1999Năm 2003, hội ĐTĐ Hoa Kỳ có thay đổi phần nào các tiêu chu ẩn này. Đường máu lúcđói (FPG – fasting plasma glucose) bình thường là < 100mg/dl (< 5,6 mmol/L) thay vì110mg/dl (b ảng 2).Bảng 2: Tiêu chuẩn phân loại chuyển hóa glucose theo WHO (1999) và ADA (1997,2003) (giá trị dựa trên glucose huyết tương tĩnh mạch) (TL4)Loại chuyển hóa đường Nguồn Tiêu chuẩn phân loại (mmol/L[mg/dL])Glucose bình thường WHO FPG < 6.1 (110) + 2h PG < 7.8(140) ADA (1997) FPG < 6.1 (110) ADA (2003) FPG < 5.6(100)Tổn thương glucose lúc đói WHO FPG > 6.1 (110) và < 7 (126) + 2h PG < 7 .8(IFG: impaired fasting glucose) (140) ADA (1997) FPG > 6 .1 (110) và < 7.0 (126) ADA (2003) FPG > 5 .6 (100)và < 7.0 (126)Tổn thương dung nạp glucose WHO FPG < 7.0 (126) + 2h PG > 7.8 và < 11.1 )(IGT: impaired glucose tolerance) (200)Tổn thương ổn định glucose IFG hoặc IGT WHO(IGH: impaired glucose homeostasis)Đái tháo đường FPG > 7.0 (126) hoặc 2h PG > 11.1 WHO(200) ADA (1997) FPG > 7 .0 (126) ADA (2003) FPG > 7 .0 (126)FPG: fasting plasma glucose (đường huyết tương lúc đói)2h PG: đường huyết tương sau 2 giờ uống glucose (1mmol/L = 18mg/dL)IGT: chẩn đoán bằng nghiệm pháp dung n ạp đường OGTTNghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT: oral glucose tolerance test): b/n nhịn đói 8 – 14giờ, uống 75g glucose pha trong 250 – 300 ml nước trong 5 phút. Đo glucose máu trướcvà sau uống 120 phút.Bảng 3: Phương thức chuyển đổi qua trị giá glucose huyết tương từ các trị số glucosequa mẫu thử khác nhauGlucose huyết tương (mmol/L) = 0.558 + 1.119 x glucose máu toàn phần (mmol/L)Glucose huyết tương (mmol/L) = 0.102 + 1.066 x glucose máu mao mạch (mmol/L)Glucose huyết tương (mmol/L) = 0.137 + 1.047 x glucose huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đái tháo đường tổng quan đái tháo đường đại cương đái tháo đường bệnh tiểu đường giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh biến chứng tim mạch của bệnh đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 167 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
7 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0