Khuyến khích hành vi tốt ở bé
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chia sẻ với bé những cảm nhận của mình để bé thấy thoải mái và được tôn trọng... Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạ thấp yêu cầu của mình đối với bé và tỏ ra nghiêm khắc với bản thân mình cũng như với bé. Cho bé biết cảm nhận của bạn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến khích hành vi tốt ở bé Khuyến khích hành vi tốt ở béChia sẻ với bé những cảm nhận của mình để bé thấy thoải mái và đượctôn trọng... Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạ thấp yêu cầu của mình đối vớibé và tỏ ra nghiêm khắc với bản thân mình cũng như với bé.Cho bé biết cảm nhận của bạnNếu bạn cho bé biết bạn hài lòng thế nào khi bé luôn trung thực, thật thà,bé cũng cảm thấy vui vẻ vì hành vi tốt của mình được bố mẹ công nhận.Lên 3 tuổi, bé bắt đầu biết đến sự cảm thông. Khi bạn tức giận trách bé:“Thật khó chịu vì con cứ gây ồn trong lúc mẹ đang nghe điện thoại”, hãyđể cho bé cơ hội được hợp tác, ví dụ, bạn có thể tâm tình với bé: “Khimẹ đang nói chuyện điện thoại, con nên giữ trật tự. Con thấy đấy, mẹcũng có gây tiếng ồn trong khi con xem phim hoạt hình đâu”Để bé thoải máiĐiều này đơn giản là bạn nên để cho bé tự do làm những gì bé thấy hứngthú nhất. Sau đó, bạn có thể góp ý theo hướng tích cực nhất với bé.Chẳng hạn: “Ôi, hình con vẽ đây à, đẹp quá. Nhưng mẹ sẽ vui hơn nếucon xếp gọn giấy và bút vẽ khi không chơi nữa” Ảnh: GettyImagesHạ thấp chuẩn mựcNhững giới hạn gần gũi và bé có thể thực hiện được sẽ khiến bé hứngthú, chủ động thực hiện mà không cần bạn phải đế mắt tới.Luôn lắng ngheBé sẽ sớm nản lòng thậm chí khó chịu khi bạn tiếp chuyện bé tronglúc đang làm việc nhà hoặc thi thoảng lại ngẩng lên hỏi lại bé: “Con nóigì cơ? Nhắc lại cho mẹ xem nào!”Dù còn nhỏ nhưng bé cũng cần được tôn trọng và muốn có sự hợp táckhi trò chuyện hoặc chia sẻ cùng cha mẹ. Hãy ngừng làm việc trong ítphút và học cách lắng nghe bé một cách chăm chú. Nếu bạn bận, có thểhẹn thời gian nói chuyện với bé sau đó.Giữ lời hứaKhi đã hứa với bé một điều gì đó, dù thế nào đi chăng nữa, bé cũng rấttin tưởng và hy vọng ở những điều bạn đã nói. Nếu bạn hứa sẽ đưa bé đicông viên sau khi bé đã thu dọn đồ chơi, hãy chắc chắn rằng mình sẽthực hiện.Khi bạn yêu cầu bé không được chạy lung tung trong siêu thị nếu tráilời, bạn sẽ đưa bé về ngay, thì bạn cần kiên quyết thực thi cách cáo ấyngay sau khi bé tái phạm. Sự cảnh cáo nghiêm khắc sẽ mang lại hiểu quảhơn là việc đánh bé hay nói đi nói lại điều kiện với bé.Hạn chế sự quyến rũĐể những đồ vật có thể cám dỗ bé ra xa tầm mắt của bé. Chẳng hạn, béthích lôi kính của bạn ra chơi hay thích xỏ chân vào giầy của bạn rồichạy khắp phòng. Bạn nên cất giữ đồ đạc gọn gàng để bé không biếnchúng thành đồ chơi và làm hỏng chúng.Để bé thấy mình là người quan trọngBé rất thích được thể hiện và mong giúp đỡ bố mẹ làm việc gì đó. Bạnnên tạo cơ hội cho bé giúp việc nhà. Như thế, bé sẽ thấy mình trở nênquan trọng và sống có trách nhiệm hơn.Với bé lớn hơn, bạn có thể giao cho bé những trọng trách phức tạp hơn.Chẳng hạn như để bé lau bàn, quét nhà… xong xuôi mới được chơi.Là tấm gương sángHành vi bắt chước của bé hình thành từ rất sớm. Bé học cách quansát rồi được ghi nhớ lại trong đầu những hành vi của người khác. Lúcnày, cha mẹ chính là cầu nối giúp bé hòa nhập với thế giới sống độngbên ngoài.Những hành động bạn làm hàng ngày có sức ảnh hưởng lớn với bé hơnlà việc bạn chỉ “nói chay”. Nếu bạn muốn con biết phép lịch sự, biết nói“cảm ơn”, “xin lỗi”, tốt hơn hết bạn hãy thường xuyên sử dụng nhữngcụm từ này kèm theo thái độ nhã nhặn và âm lượng ở mức độ vừa phải,dễ nghe. Phương Thảo (theo Raisingchildren)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến khích hành vi tốt ở bé Khuyến khích hành vi tốt ở béChia sẻ với bé những cảm nhận của mình để bé thấy thoải mái và đượctôn trọng... Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạ thấp yêu cầu của mình đối vớibé và tỏ ra nghiêm khắc với bản thân mình cũng như với bé.Cho bé biết cảm nhận của bạnNếu bạn cho bé biết bạn hài lòng thế nào khi bé luôn trung thực, thật thà,bé cũng cảm thấy vui vẻ vì hành vi tốt của mình được bố mẹ công nhận.Lên 3 tuổi, bé bắt đầu biết đến sự cảm thông. Khi bạn tức giận trách bé:“Thật khó chịu vì con cứ gây ồn trong lúc mẹ đang nghe điện thoại”, hãyđể cho bé cơ hội được hợp tác, ví dụ, bạn có thể tâm tình với bé: “Khimẹ đang nói chuyện điện thoại, con nên giữ trật tự. Con thấy đấy, mẹcũng có gây tiếng ồn trong khi con xem phim hoạt hình đâu”Để bé thoải máiĐiều này đơn giản là bạn nên để cho bé tự do làm những gì bé thấy hứngthú nhất. Sau đó, bạn có thể góp ý theo hướng tích cực nhất với bé.Chẳng hạn: “Ôi, hình con vẽ đây à, đẹp quá. Nhưng mẹ sẽ vui hơn nếucon xếp gọn giấy và bút vẽ khi không chơi nữa” Ảnh: GettyImagesHạ thấp chuẩn mựcNhững giới hạn gần gũi và bé có thể thực hiện được sẽ khiến bé hứngthú, chủ động thực hiện mà không cần bạn phải đế mắt tới.Luôn lắng ngheBé sẽ sớm nản lòng thậm chí khó chịu khi bạn tiếp chuyện bé tronglúc đang làm việc nhà hoặc thi thoảng lại ngẩng lên hỏi lại bé: “Con nóigì cơ? Nhắc lại cho mẹ xem nào!”Dù còn nhỏ nhưng bé cũng cần được tôn trọng và muốn có sự hợp táckhi trò chuyện hoặc chia sẻ cùng cha mẹ. Hãy ngừng làm việc trong ítphút và học cách lắng nghe bé một cách chăm chú. Nếu bạn bận, có thểhẹn thời gian nói chuyện với bé sau đó.Giữ lời hứaKhi đã hứa với bé một điều gì đó, dù thế nào đi chăng nữa, bé cũng rấttin tưởng và hy vọng ở những điều bạn đã nói. Nếu bạn hứa sẽ đưa bé đicông viên sau khi bé đã thu dọn đồ chơi, hãy chắc chắn rằng mình sẽthực hiện.Khi bạn yêu cầu bé không được chạy lung tung trong siêu thị nếu tráilời, bạn sẽ đưa bé về ngay, thì bạn cần kiên quyết thực thi cách cáo ấyngay sau khi bé tái phạm. Sự cảnh cáo nghiêm khắc sẽ mang lại hiểu quảhơn là việc đánh bé hay nói đi nói lại điều kiện với bé.Hạn chế sự quyến rũĐể những đồ vật có thể cám dỗ bé ra xa tầm mắt của bé. Chẳng hạn, béthích lôi kính của bạn ra chơi hay thích xỏ chân vào giầy của bạn rồichạy khắp phòng. Bạn nên cất giữ đồ đạc gọn gàng để bé không biếnchúng thành đồ chơi và làm hỏng chúng.Để bé thấy mình là người quan trọngBé rất thích được thể hiện và mong giúp đỡ bố mẹ làm việc gì đó. Bạnnên tạo cơ hội cho bé giúp việc nhà. Như thế, bé sẽ thấy mình trở nênquan trọng và sống có trách nhiệm hơn.Với bé lớn hơn, bạn có thể giao cho bé những trọng trách phức tạp hơn.Chẳng hạn như để bé lau bàn, quét nhà… xong xuôi mới được chơi.Là tấm gương sángHành vi bắt chước của bé hình thành từ rất sớm. Bé học cách quansát rồi được ghi nhớ lại trong đầu những hành vi của người khác. Lúcnày, cha mẹ chính là cầu nối giúp bé hòa nhập với thế giới sống độngbên ngoài.Những hành động bạn làm hàng ngày có sức ảnh hưởng lớn với bé hơnlà việc bạn chỉ “nói chay”. Nếu bạn muốn con biết phép lịch sự, biết nói“cảm ơn”, “xin lỗi”, tốt hơn hết bạn hãy thường xuyên sử dụng nhữngcụm từ này kèm theo thái độ nhã nhặn và âm lượng ở mức độ vừa phải,dễ nghe. Phương Thảo (theo Raisingchildren)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0