Danh mục

Khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo hiệp định RCEP – Những thách thức và giải pháp

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 730.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trong nước và quốc tế để nêu lên những thách thức về khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về vấn đề này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo hiệp định RCEP – Những thách thức và giải pháp KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH RCEP – NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ENCOURAGE AND PROTECT FOREIGN INVESTMENT IN VIETNAM REGARDING TO R.C.E.P – CHALLENGES AND SOLUTIONS Hoàng Lê Ngọc Tiến Đạt Đinh Hà Thanh Bình Bùi Đình Nghĩa TÓM TẮT: RCEP là một trong những hiệp định quan trọng nhất với ASEAN, mởra khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Với sự tham gia của 15 nước thànhviên, FTA này sẽ tạo ra nhiều cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới. Bên cạnhnhững cơ hội, thách thức cho Việt Nam từ hiệp định RCEP không hề nhỏ trong hoạtđộng đầu tư, điển hình là cơ chế khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại ViệtNam. Đề tài trình bày những vấn đề lý luận chung về các biện pháp khuyến khích vàbảo hộ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cùng với những quy định về đầu tư và các quyđịnh liên quan trong Hiệp định RCEP. Qua đó, đề tài phân tích, đánh giá thực trạngpháp luật trong nước và quốc tế để nêu lên những thách thức về khuyến khích và bảohộ đầu tư nước ngoài. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thihành pháp luật về vấn đề này. Từ khóa: Khuyến khích đầu tư; đầu tư nước ngoài; bảo hộ đầu tư; RCEP. ABSTRACT: RCEP is one of the most important agreements to ASEAN, whichopens up the largest free trade area in the world. With the participation of 15 membercountries, this FTA is going to create more opportunities to develop new supplychains. Besides the opportunities, the challenge to Vietnam from RCEP is not small ininvestment, especially for encouraging and protecting foreign investment policy inVietnam. This paper presents the general theoretical issue about encouraging andprotecting foreign investment measures in Vietnam with regulations about investmentand relevant provision in the RCEP agreement. Thereby, the paper analyzes thepractice of domestic investment law and foreign regulations to point out the challenge Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội; Email: hoanglengoctiendat@gmail.com Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 232of encouraging and protecting foreign investment. As a result, a number of solutionsare proposed to improve the efficiency of law enforcement on this topic. Keyword: Encourage investment; foreign investment; protect investment, RCEP1. Đặt vấn đề Toàn cầu hóa ngày càng diễn ra với quy mô sâu rộng, tác động đến nhiều mặt củacuộc sống. Nhằm tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh chóng, các quốc giacần xây dựng chiến lược tạo lập và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước cũngnhư thu hút đầu tư nước ngoài. Do vậy, các quốc gia luôn chú trọng trong việc xâydựng hàng lang pháp lý nhằm thu hút đầu tư thông qua các hoạt động khuyến khích vàbảo đảm đầu tư. Việc trở thành thành viên của RCEP đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơhội lớn, nhưng đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cần đánh giá các quy định pháp luật hiệnhành về khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài nhằm tạo nền tảng pháp lý vữngchắc để tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.2. Khái quát chung về RCEP và khuyến khích, bảo hộ đầu tư2.1. Khái quát về Hiệp định RCEP Trong bối cảnh xu hướng bảo hộ mậu dịch đang nổi lên cản trở toàn cầu hóa, sựra đời của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (tên tiếng Anh: RegionalComprehensive Economic Partnership, “RCEP”) đã đánh dấu mốc quan trọng trongtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia thành viên. RCEP mở ra giai đoạnhợp tác kinh tế thương mại mới đầy hứa hẹn, kết nối khu vực kinh tế năng động vàphát triển nhất hiện nay, bao gồm 10 nước ASEAN và Australia, Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc và New Zealand. Hiệp định RCEP bao gồm 20 Chương và các phụ lục. Bên cạnh các nội dung truyền thống như thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ..., RCEP còn đưa vàocác nội dung mới như thương mại điện tử, cạnh tranh, mua sắm chính phủ… Tuynhiên, có một số ý kiến cho rằng nội dung của RCEP có phạm vi hẹp hơn so vớiCPTPP và EVFTA bởi còn thiếu những lĩnh vực quan trọng như môi trường, lao động,doanh nghiệp nhà nước... Vì vậy, sự đón nhận RCEP có phần dè dặt hơn hai Hiệp địnhtrên, một phần vì quan điểm cho rằng lợi ích tăng thêm từ RCEP có thể nhỏ hơn và 233một phần vì tác động ít nổi bật hơn đối với cải cách thể chế - điều Việt Nam và cácquốc gia thành viên khác thường kỳ vọng từ các FTA quy mô lớn1. Trong lĩnh vực đầu tư, Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ trở thành “lá bài” quantrọng để các quốc gi ...

Tài liệu được xem nhiều: