Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện Kiều
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thế giới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữ Truyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướng bình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện KiềuKhuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóabác học trong ngôn ngữ Truyện KiềuVõ Minh Hải11 Trường Đại học Quy Nhơn.Email:minhhaiquynhon@gmail.comNhận ngày 28 tháng 1 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thếgiới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữTruyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướngbình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm. Đây có thể xem là những bước khám phá có tính đặctrưng về ngôn ngữ Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá. Thông qua hệ thống ngữ liệu văn hóa, một sốnhà nghiên cứu bước đầu đã khám phá nội dung, tư tưởng, những sáng tạo, đặc trưng phong cáchvăn hoá của đại thi hào Nguyễn Du.Từ khóa: Ngôn ngữ, Truyện Kiều, văn hóa bác học, văn hóa bình dân, Nguyễn Du.Phân loại ngành: Văn họcAbstract: Compared to the language of many other Nôm stories of the same type, that of TruyệnKiều, or The Tale of Kiều, seems to be a world full of flavour, and a diverse and rich complex.Appearing throughout the work, creating its great value, is a marvelous combination of the twostyles of being popular and being scholarly in the language of the work. This can be seen ascharacteristic discoveries on the language, as viewed from a cultural perspective. Through thecultural corpus, a number of researchers have initially studied the content, ideas, creativity, and thecharacteristics of the cultural style of the great poet Nguyen Du.Keywords: Language, Truyện Kiều, scholarly culture, popular culture, Nguyen Du.Subject classification: Literature1. Mở đầu một phức thể đa chiều kích, đa nghĩa và giàu giá trị văn hóa. Một trong những nguyên nhân tạo nên sự sinh động, hấp dẫnHệ thống ngôn từ trong Truyện Kiều là cả ấy là nhờ có sự phối kết hợp một cách tuyệtmột thế giới phong phú, đa dạng, sâu sắc, là diệu, nhịp nhàng, hợp lý, logic giữa hai 91Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 - 2019khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa linh hoạt, sáng tạo và cách tân của hệ thốngbác học trong ngôn ngữ tác phẩm. Cùng với này trong ngôn ngữ Truyện Kiều. Nó khôngsự khẳng nhận giá trị bất biến của văn hóa chỉ phản ánh một cách khách quan nộibác học, sự tôn vinh những giá trị văn hóa dung, chủ đề tác phẩm, mà còn góp phầntrong ngôn ngữ bình dị, dân dã của thơ ca phác hoạ rõ nét một bức tranh hiện thực đadân gian Việt Nam đã góp phần khẳng định dạng, phức tạp. Ngoài ra, thông qua cácNguyễn Du là một trong những thi nhân đã ngữ liệu văn hóa bình dân, ngôn ngữđóng góp rất nhiều vào quá trình phát triển Truyện Kiều còn được khẳng định ởngôn ngữ văn học dân tộc. Khi khái quát phương diện văn hóa thẩm mỹ, nó có tínhcác triết lý nghệ thuật và nhân sinh, thường chất dung dị, mộc mạc, gần gũi với lời ăntập trung vận dụng các thế mạnh của ngữ tiếng nói nôm na của dân tộc nên có sứcliệu bác học. Khi miêu tả thế giới nội tâm hấp dẫn đối với đông đảo bạn đọc. Đặc biệt,nhân vật, Nguyễn Du thường khai thác đối với lối khai thác thế mạnh về tính biểunhững chân giá trị của các ngữ liệu văn hóa trưng của các ngữ liệu, nhà thơ tạo nênbình dân. Chính sự khai thác đó đã giúp ông những “tập mờ” ngữ nghĩa, góp phần phảnkhái quát được những khía cạnh độc đáo, cụ ánh những “suy tư duy lý của các nhân vậtthể, chi tiết trong tâm lý nhân vật, một về những mâu thuẫn trong cuộc sống và vậnphương diện nghệ thuật độc đáo mà nhà thơ mệnh con người” [1, tr.83].đã tạo dựng được trong quá trình sáng tạo Trong ngôn ngữ Truyện Kiều, ngoài hệcủa mình. Thành tựu tuyệt vời mà tác phẩm thống từ cổ, từ địa phương, từ láy... thì lớpcủa ông mang lại không chỉ làm phong phú, từ ngữ có phong cách khẩu ngữ quần chúngtrong sáng ngôn ngữ văn học Nôm nói và từ thuần Việt cũng được xem là nhữngriêng, mà còn có những ảnh hưởng văn hóa ngữ liệu văn hóa bình dân. Đúng như Phạmsâu xa và lâu dài đến sự phát triển ngôn ngữ Đan Quế [7, tr.345] đã khẳng định, “khẩuvăn học cổ điển Việt Nam nói chung. Bài ngữ quần chúng là lời ăn tiếng nói nôm na,viết phân tích khuynh hướng văn hóa bình mộc mạc hàng ngày của cuộc sống vô cùngdân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ phức tạp và đầy biến động của nhân dânTruyện Kiều của Nguyễn Du. thuộc đủ mọi tầng lớp”. So với lớp từ ngữ Hán Việt, lớp từ ngữ này vô cùng sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ Truyện KiềuKhuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóabác học trong ngôn ngữ Truyện KiềuVõ Minh Hải11 Trường Đại học Quy Nhơn.Email:minhhaiquynhon@gmail.comNhận ngày 28 tháng 1 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: So với nhiều truyện Nôm cùng thể tài khác, ngôn ngữ Truyện Kiều dường như là một thếgiới đầy hương sắc, là phức thể đa dạng và phong phú. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua toàn bộ ngôn ngữTruyện Kiều và làm nên giá trị vĩ đại của tác phẩm là sự kết hợp tuyệt diệu giữa hai khuynh hướngbình dân và bác học trong ngôn ngữ tác phẩm. Đây có thể xem là những bước khám phá có tính đặctrưng về ngôn ngữ Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá. Thông qua hệ thống ngữ liệu văn hóa, một sốnhà nghiên cứu bước đầu đã khám phá nội dung, tư tưởng, những sáng tạo, đặc trưng phong cáchvăn hoá của đại thi hào Nguyễn Du.Từ khóa: Ngôn ngữ, Truyện Kiều, văn hóa bác học, văn hóa bình dân, Nguyễn Du.Phân loại ngành: Văn họcAbstract: Compared to the language of many other Nôm stories of the same type, that of TruyệnKiều, or The Tale of Kiều, seems to be a world full of flavour, and a diverse and rich complex.Appearing throughout the work, creating its great value, is a marvelous combination of the twostyles of being popular and being scholarly in the language of the work. This can be seen ascharacteristic discoveries on the language, as viewed from a cultural perspective. Through thecultural corpus, a number of researchers have initially studied the content, ideas, creativity, and thecharacteristics of the cultural style of the great poet Nguyen Du.Keywords: Language, Truyện Kiều, scholarly culture, popular culture, Nguyen Du.Subject classification: Literature1. Mở đầu một phức thể đa chiều kích, đa nghĩa và giàu giá trị văn hóa. Một trong những nguyên nhân tạo nên sự sinh động, hấp dẫnHệ thống ngôn từ trong Truyện Kiều là cả ấy là nhờ có sự phối kết hợp một cách tuyệtmột thế giới phong phú, đa dạng, sâu sắc, là diệu, nhịp nhàng, hợp lý, logic giữa hai 91Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 - 2019khuynh hướng văn hóa bình dân và văn hóa linh hoạt, sáng tạo và cách tân của hệ thốngbác học trong ngôn ngữ tác phẩm. Cùng với này trong ngôn ngữ Truyện Kiều. Nó khôngsự khẳng nhận giá trị bất biến của văn hóa chỉ phản ánh một cách khách quan nộibác học, sự tôn vinh những giá trị văn hóa dung, chủ đề tác phẩm, mà còn góp phầntrong ngôn ngữ bình dị, dân dã của thơ ca phác hoạ rõ nét một bức tranh hiện thực đadân gian Việt Nam đã góp phần khẳng định dạng, phức tạp. Ngoài ra, thông qua cácNguyễn Du là một trong những thi nhân đã ngữ liệu văn hóa bình dân, ngôn ngữđóng góp rất nhiều vào quá trình phát triển Truyện Kiều còn được khẳng định ởngôn ngữ văn học dân tộc. Khi khái quát phương diện văn hóa thẩm mỹ, nó có tínhcác triết lý nghệ thuật và nhân sinh, thường chất dung dị, mộc mạc, gần gũi với lời ăntập trung vận dụng các thế mạnh của ngữ tiếng nói nôm na của dân tộc nên có sứcliệu bác học. Khi miêu tả thế giới nội tâm hấp dẫn đối với đông đảo bạn đọc. Đặc biệt,nhân vật, Nguyễn Du thường khai thác đối với lối khai thác thế mạnh về tính biểunhững chân giá trị của các ngữ liệu văn hóa trưng của các ngữ liệu, nhà thơ tạo nênbình dân. Chính sự khai thác đó đã giúp ông những “tập mờ” ngữ nghĩa, góp phần phảnkhái quát được những khía cạnh độc đáo, cụ ánh những “suy tư duy lý của các nhân vậtthể, chi tiết trong tâm lý nhân vật, một về những mâu thuẫn trong cuộc sống và vậnphương diện nghệ thuật độc đáo mà nhà thơ mệnh con người” [1, tr.83].đã tạo dựng được trong quá trình sáng tạo Trong ngôn ngữ Truyện Kiều, ngoài hệcủa mình. Thành tựu tuyệt vời mà tác phẩm thống từ cổ, từ địa phương, từ láy... thì lớpcủa ông mang lại không chỉ làm phong phú, từ ngữ có phong cách khẩu ngữ quần chúngtrong sáng ngôn ngữ văn học Nôm nói và từ thuần Việt cũng được xem là nhữngriêng, mà còn có những ảnh hưởng văn hóa ngữ liệu văn hóa bình dân. Đúng như Phạmsâu xa và lâu dài đến sự phát triển ngôn ngữ Đan Quế [7, tr.345] đã khẳng định, “khẩuvăn học cổ điển Việt Nam nói chung. Bài ngữ quần chúng là lời ăn tiếng nói nôm na,viết phân tích khuynh hướng văn hóa bình mộc mạc hàng ngày của cuộc sống vô cùngdân và văn hóa bác học trong ngôn ngữ phức tạp và đầy biến động của nhân dânTruyện Kiều của Nguyễn Du. thuộc đủ mọi tầng lớp”. So với lớp từ ngữ Hán Việt, lớp từ ngữ này vô cùng sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển Văn hóa bác học Văn hóa bình dân Ngôn ngữ Truyện Kiều Hệ thống ngữ liệu văn hóa Đại thi hào Nguyễn DuTài liệu liên quan:
-
Một trăm năm cải lương là năm nào
8 trang 42 2 0 -
13 trang 36 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Trao duyên (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -
6 trang 32 0 0 -
Thư tịch Hán Nôm về Đinh Tiên Hoàng và nhà Đinh
10 trang 29 0 0 -
Yếu tố môi trường và việc tác động đến nghệ thuật tạo hình trong điêu khắc gỗ hiện đại
7 trang 28 0 0 -
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
9 trang 27 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu các bài bản âm nhạc cung đình Huế
13 trang 26 0 0 -
31 trang 25 0 0
-
13 trang 23 0 0
-
Mùa thu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
6 trang 23 0 0