Kĩ năng thành công trong kinh doanh-phần6
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kĩ năng thành công trong kinh doanh-phần6, kinh doanh - tiếp thị, kế hoạch kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng thành công trong kinh doanh-phần6 Kĩ năng để thành công-phần6Những người đóng tàu luôn biết rằng sống tàu càng cao thì tàucàng vững chắc trước giông bão. Với con người cũng như vậy.Bạn càng bản lĩnh, nghĩa là càng có nhiều yếu tố giúp bạn bìnhổn cuộc sống thì bạn càng khó bị đánh bại khi những thay đổi bấtngờ ập tới.NGUYÊN TẮC 8: LÀ NHÀ LÃNH ĐẠO THỰC THỤNgười ta thường nói hiệu quả của việc lãnh đạo không nằm ởchỗ bạn làm gì, mà ở chỗ bạn là người thế nào. Thật ra điều nàychỉ đúng một phần. Trong hoạt động lãnh đạo, việc bạn là ai rấtquan trọng, và hiệu quả lãnh đạo cũng không thể tách rời vớinhững gì bạn làm. Điểm khởi đầu để trở thành người lãnh đạo cónăng lực là bạn phải coi bản thân mình như một hình mẫu, mộttấm gương, là người đề ra các chuẩn mực cho nhân viên tuântheo.Một trong những đức tính quan trọng nhất của người lãnh đạo làphải đặt ra những tiêu chuẩn cao về tính trách nhiệm trong lốiứng xử của bản thân. Có thể nói, bạn cần lãnh đạo nhân viênbằng việc làm gương, như thể có ai đó đang đi theo bạn, bí mậtghi chép và quan sát từng hành động của bạn để làm theo. Bạnsẽ dễ dàng trở thành người lãnh đạo nhờ thể hiện những tố chấtlãnh đạo hơn là bắt ép nhân viên làm theo những mệnh lệnh củabạn. Thay vì cố gắng khiến người khác hành động theo yêu cầucủa bạn, hãy tập trung tạo nên phong cách sống khiến ngườikhác phải ngưỡng mộ và muốn noi gương bạn dù bạn không nóilời nào. Trong kinh doanh, có rất nhiều loại quyền lực. Hai trongsố đó là quyền lực nhân cách và quyền lực địa vị.Quyền lực địa vị là quyền lực có được nhờ y vị trí của bạn trongtổ chức. Nếu bạn trở thành người quản lý công ty, bạn đươngnhiên có những quyền hạn và đặc lợi nhất định gắn liền với chứcvụ đó. Bạn sẽ có quyền lãnh đạo, cho dù người khác có thíchđiều đó hay không. Trong khi đó, quyền lực nhân cách là quyềnlực bạn có nhờ nhân cách của bạn. Mỗi tổ chức đều có những cánhân có ảnh hưởng lớn và được mọi người tôn trọng, dù vị trícủa họ không cao. Đây là những người trở thành lãnh đạo nhờphẩm chất, nhân cách và cá tính của họ. Có năm phẩm chất mộtnhà lãnh đạo cần phải có. Đây là những phẩm chất bạn vốn đã cóít nhiều và có thể tiếp tục phát triển để trở nên nổi bật hơn nhữngngười khác trong một thời gian ngắn. Thứ nhất là tầm nhìn.Đây là tố chất duy nhất và quan trọng nhất khiến cho nhà lãnhđạo trở nên khác biệt so với một nhân viên. Người lãnh đạo cótầm nhìn, còn nhân viên thì không. Người lãnh đạo phải có khảnăng tách mình ra để có cái nhìn toàn cảnh, trong khi nhân viênbị vướng bận bởi những công việc thường ngày. Người lãnh đạocó khả năng dự đoán tương lai và nhìn rõ nhiều khả năng, cònnhân viên là người bị công việc trước mắt lôi cuốn đến không cònthời gian để nhìn nhận xa hơn về bản thân và hành động củamình. George Bernard Shaw tóm tắt phẩm chất này của ngườilãnh đạo như sau: “Mọi người đều nhìn vào thực trạng và hỏi ‘Tạisao lại như vậy?’, còn tôi là nhìn vào những khả năng và hỏi ‘Tạisao không thể như vậy?’”.Một yếu tố quan trọng khác là khả năng chuyên môn. Giống nhưmột vị tướng giỏi biết chọn một địa thế để dàn trận, người lãnhđạo giỏi phải chọn một lĩnh vực mà anh ta và những người khácsắp tham gia vào và phải trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đó.Là lãnh đạo, bạn phải thật thành thạo trong việc bạn làm, phải làngười giỏi nhất trong lĩnh vực của mình. Bạn phải có tầm nhìn xatrong việc phục vụ khách hàng. Và không chỉ thể hiện tài năngtrong công việc của bạn, mà phải truyền cảm hứng cho ngườikhác để họ làm theo. Thứ hai và có lẽ là phẩm chất đáng kínhtrọng nhất của người lãnh đạo là lòng tự trọng. Tự trọng nghĩa làhoàn toàn trung thực trong tất cả những điều bạn nói, những việcbạn làm. Lòng tự trọng nâng đỡ các phẩm chất khác.Trong vai trò lãnh đạo, lòng tự trọng khiến cho bạn thừa nhậnnhững khuyết điểm, nỗ lực để phát huy các thế mạnh và bổ sungnhững thiết sót của mình. Tự trọng nghĩa là bạn nói sự thật vàchân thành trong mọi việc và mọi mối quan hệ. Tự trọng nghĩa làbạn thẳng thắn với mọi người, trong mọi tình huống và khôngchịu thỏa hiệp một khi bạn tin rằng mình đúng. Thứ ba là lòngdũng cảm. Đây là phẩm chất quan trọng nhất tạo nên người lãnhđạo thực thụ.Phẩm chất này phải luôn hiện hữu trong lời nói và hành động củangười lãnh đạo. Người lãnh đạo muốn đạt được thành công,hạnh phúc và có khả năng thúc đẩy người khác phát huy tối đatài năng của họ thì không thể thiếu lòng dũng cảm. Có thể nói,không quá phức tạp để xây dựng tầm nhìn cho bản thân, chonhững người khác và sống tự trọng. Nhưng cần phải có lòngdũng cảm để theo đuổi tầm nhìn và lòng tự trọng của bạn. Bạncũng biết rằng, khi bạn đặt ra mục tiêu lớn hay tiêu chuẩn caocho mình, bạn sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, cản trở.Bạn sẽ bị lôi kéo phải từ bỏ tầm nhìn và nhân cách. Vì muốnngười khác hợp tác, bạn sẽ dễ dàng từ bỏ những nguyên tắc củamình. Và đây là lúc bạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng thành công trong kinh doanh-phần6 Kĩ năng để thành công-phần6Những người đóng tàu luôn biết rằng sống tàu càng cao thì tàucàng vững chắc trước giông bão. Với con người cũng như vậy.Bạn càng bản lĩnh, nghĩa là càng có nhiều yếu tố giúp bạn bìnhổn cuộc sống thì bạn càng khó bị đánh bại khi những thay đổi bấtngờ ập tới.NGUYÊN TẮC 8: LÀ NHÀ LÃNH ĐẠO THỰC THỤNgười ta thường nói hiệu quả của việc lãnh đạo không nằm ởchỗ bạn làm gì, mà ở chỗ bạn là người thế nào. Thật ra điều nàychỉ đúng một phần. Trong hoạt động lãnh đạo, việc bạn là ai rấtquan trọng, và hiệu quả lãnh đạo cũng không thể tách rời vớinhững gì bạn làm. Điểm khởi đầu để trở thành người lãnh đạo cónăng lực là bạn phải coi bản thân mình như một hình mẫu, mộttấm gương, là người đề ra các chuẩn mực cho nhân viên tuântheo.Một trong những đức tính quan trọng nhất của người lãnh đạo làphải đặt ra những tiêu chuẩn cao về tính trách nhiệm trong lốiứng xử của bản thân. Có thể nói, bạn cần lãnh đạo nhân viênbằng việc làm gương, như thể có ai đó đang đi theo bạn, bí mậtghi chép và quan sát từng hành động của bạn để làm theo. Bạnsẽ dễ dàng trở thành người lãnh đạo nhờ thể hiện những tố chấtlãnh đạo hơn là bắt ép nhân viên làm theo những mệnh lệnh củabạn. Thay vì cố gắng khiến người khác hành động theo yêu cầucủa bạn, hãy tập trung tạo nên phong cách sống khiến ngườikhác phải ngưỡng mộ và muốn noi gương bạn dù bạn không nóilời nào. Trong kinh doanh, có rất nhiều loại quyền lực. Hai trongsố đó là quyền lực nhân cách và quyền lực địa vị.Quyền lực địa vị là quyền lực có được nhờ y vị trí của bạn trongtổ chức. Nếu bạn trở thành người quản lý công ty, bạn đươngnhiên có những quyền hạn và đặc lợi nhất định gắn liền với chứcvụ đó. Bạn sẽ có quyền lãnh đạo, cho dù người khác có thíchđiều đó hay không. Trong khi đó, quyền lực nhân cách là quyềnlực bạn có nhờ nhân cách của bạn. Mỗi tổ chức đều có những cánhân có ảnh hưởng lớn và được mọi người tôn trọng, dù vị trícủa họ không cao. Đây là những người trở thành lãnh đạo nhờphẩm chất, nhân cách và cá tính của họ. Có năm phẩm chất mộtnhà lãnh đạo cần phải có. Đây là những phẩm chất bạn vốn đã cóít nhiều và có thể tiếp tục phát triển để trở nên nổi bật hơn nhữngngười khác trong một thời gian ngắn. Thứ nhất là tầm nhìn.Đây là tố chất duy nhất và quan trọng nhất khiến cho nhà lãnhđạo trở nên khác biệt so với một nhân viên. Người lãnh đạo cótầm nhìn, còn nhân viên thì không. Người lãnh đạo phải có khảnăng tách mình ra để có cái nhìn toàn cảnh, trong khi nhân viênbị vướng bận bởi những công việc thường ngày. Người lãnh đạocó khả năng dự đoán tương lai và nhìn rõ nhiều khả năng, cònnhân viên là người bị công việc trước mắt lôi cuốn đến không cònthời gian để nhìn nhận xa hơn về bản thân và hành động củamình. George Bernard Shaw tóm tắt phẩm chất này của ngườilãnh đạo như sau: “Mọi người đều nhìn vào thực trạng và hỏi ‘Tạisao lại như vậy?’, còn tôi là nhìn vào những khả năng và hỏi ‘Tạisao không thể như vậy?’”.Một yếu tố quan trọng khác là khả năng chuyên môn. Giống nhưmột vị tướng giỏi biết chọn một địa thế để dàn trận, người lãnhđạo giỏi phải chọn một lĩnh vực mà anh ta và những người khácsắp tham gia vào và phải trở thành chuyên gia trong lĩnh vực đó.Là lãnh đạo, bạn phải thật thành thạo trong việc bạn làm, phải làngười giỏi nhất trong lĩnh vực của mình. Bạn phải có tầm nhìn xatrong việc phục vụ khách hàng. Và không chỉ thể hiện tài năngtrong công việc của bạn, mà phải truyền cảm hứng cho ngườikhác để họ làm theo. Thứ hai và có lẽ là phẩm chất đáng kínhtrọng nhất của người lãnh đạo là lòng tự trọng. Tự trọng nghĩa làhoàn toàn trung thực trong tất cả những điều bạn nói, những việcbạn làm. Lòng tự trọng nâng đỡ các phẩm chất khác.Trong vai trò lãnh đạo, lòng tự trọng khiến cho bạn thừa nhậnnhững khuyết điểm, nỗ lực để phát huy các thế mạnh và bổ sungnhững thiết sót của mình. Tự trọng nghĩa là bạn nói sự thật vàchân thành trong mọi việc và mọi mối quan hệ. Tự trọng nghĩa làbạn thẳng thắn với mọi người, trong mọi tình huống và khôngchịu thỏa hiệp một khi bạn tin rằng mình đúng. Thứ ba là lòngdũng cảm. Đây là phẩm chất quan trọng nhất tạo nên người lãnhđạo thực thụ.Phẩm chất này phải luôn hiện hữu trong lời nói và hành động củangười lãnh đạo. Người lãnh đạo muốn đạt được thành công,hạnh phúc và có khả năng thúc đẩy người khác phát huy tối đatài năng của họ thì không thể thiếu lòng dũng cảm. Có thể nói,không quá phức tạp để xây dựng tầm nhìn cho bản thân, chonhững người khác và sống tự trọng. Nhưng cần phải có lòngdũng cảm để theo đuổi tầm nhìn và lòng tự trọng của bạn. Bạncũng biết rằng, khi bạn đặt ra mục tiêu lớn hay tiêu chuẩn caocho mình, bạn sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, cản trở.Bạn sẽ bị lôi kéo phải từ bỏ tầm nhìn và nhân cách. Vì muốnngười khác hợp tác, bạn sẽ dễ dàng từ bỏ những nguyên tắc củamình. Và đây là lúc bạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 185 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0