Danh mục

KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 môn Hóa (BÀI SỐ 5)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang ôn thi đại học, cao đẳng chuyên môn hóa học - Đề thi thử môn lý giúp củng cố và nâng cao khả năng giải bài tập hóa cách nhanh và chính xác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 môn Hóa (BÀI SỐ 5) KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 BÀI SỐ 5 Những nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp theo trình tự tăng1. dần của: A. nguyên tử khối. B. bán kính nguyên tử. C. số oxi hoá. D. điện tích hạt nhân của nguyên tử. Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron2. ngoài cùng: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Nguyên tố nào chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên:3. A. Au. B. Ne. C. Na. D. Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm (Li, Na, K, Cs) là4. A. Na. B. K. C. Li. D. Cs. Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại nhóm IA?5. A. Số lớp electron. B. Bán kính nguyên tử. C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử. D. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất. Những đặc điểm nào sau đây không phải là chung cho các kim loại kiềm?6. A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất. C. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất. D. Số lớp electron. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là do nguyên nhân7. nào sau đây? A. Kim loại kiềm dễ nóng chảy nhất nên dễ nhường electron. B. Kim loại kiềm nhẹ nhất nên dễ nhường electron. C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất. D. Kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1 trong các hợp chất. Nhận định không đúng về ứng dụng của kim loại kiềm?8. A. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. B. Dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. C. Mạ bảo vệ kim loại. D. Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện. Để bảo quản các kim loại kiềm người ta: 9. A. ngâm chúng trong nước. B. ngâm chúng trong ancol etylic. C. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. D. ngâm chúng trong dầu hoả. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do10. A. có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện tương đối rỗng. B. có khối lượng riêng nhỏ. C. có tính khử rất mạnh. D. có lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền. Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA11. vào nước được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào? A. Na, K. B. Rb, Cs. C. K, Rb. D. Li, Na. Ion Na+ không tồn tại trong phản ứng nào sau đây?12. A. NaOH tác dụng với HCl. B. NaOH tác dụng với CuCl2. C. Phân hu ỷ NaHCO3 bằng nhiệt. D. Điện phân NaOH nóng chảy. Ion Na+ tồn tại trong phản ứng nào sau đây?13. A. Điện phân NaOH nóng chảy. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Điện phân Na2O nóng chảy. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:14. A. sự khử ion Na+. B. sự oxi hóa Na+. C. sự khử phân tử H2O. D. sự oxi hóa phân tử H2O. Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở anot?15. A. Ion Br- bị oxi hóa. B. Ion Br- bị khử. C. Phân tử H2O bị khử. D. Ion K+ bị oxi hóa. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?16. A. 2NaHCO3 + 2KOH  Na 2CO3 + K 2CO3 + 2H 2 O  B. Ca(HCO3 ) 2 + Na 2CO3  CaCO3  + 2NaHCO3  ®p dd C. 2NaCl + 2H 2 O  2NaOH + H 2 + Cl 2  cã mµng ng¨n 0 t D. 2KNO3  2K  2NO2  O2  Để điều chế KOH người ta dự định dùng một số phương pháp sau:17. 1. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. 2. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. 3. Cho một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch K2CO3. 4. Nhiệt phân K2CO3 thành K2O sau đó cho K2O tác dụng với H2O. Phương pháp đúng là A. 1, 4. B. 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 2. Để điều chế Na2CO3 có thể dùng phương pháp nào sau đây?18. A. Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Na2SO4. B. Nhiệt phân NaHCO3. C. Cho khí CO2 dư đi qua dung dịch NaOH. D. Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?19. A. CuSO4, HNO3, SO2, CuO. B. K2CO3, HNO3, CuO, SO2. C. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3. D. BaCl2, HCl, SO2, K. Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung20. dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là A. a > b. B. b > 2a. C. a = b. D. a < b < 2a. 250 ml dung dịch HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tạo ra muối21. duy nhất đồng thời thu được 2,8 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 2M. B. 0,5M. C. 1M. D. 2,5M. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời22. khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung d ịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: