Danh mục

KĨ Thuật Lập Trình

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phát triển của tin học luôn gắn liền với việc tìm kiếm các phương pháp lập trình để giúp cho người sử dụng triển khai cac ứng dụng một cách dễ dàng , nhanh chóng và hiệu quả . Như chúng ta đã biết , mỗi loại máy tính (sử dung loại CPU – Central Processing Unit xác định) chỉ có thể hiểu và thực hiện trực tiếp được các lệnh cũng như trương trình theo một loại noon ngữ dành riêng được gọi là noon ngữ máy . Tuy nhiên nếu thực hiện các ứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KĨ Thuật Lập Trình KĨ Thuật Lập Trình Sinh viên :Nguyễn Thanh Dũng Lớp : Tin Pháp K53 MSSV : 20080505 Lịch sử phát triển của tin học luôn gắn liền với việc tìm kiếm các phương pháp lập trình đểgiúp cho người sử dụng triển khai cac ứng dụng một cách dễ dàng , nhanh chóng và hiệu quả . Như chúng ta đã biết , mỗi loại máy tính (sử dung loại CPU – Central Processing Unit xácđịnh) chỉ có thể hiểu và thực hiện trực tiếp được các lệnh cũng như trương trình theo một loạinoon ngữ dành riêng được gọi là noon ngữ máy . Tuy nhiên nếu thực hiện các ứng dụng trongthực tế mà phải viết chương trình trực tiếp bằng ngôn ngữ máy thì sẽ rất phức tạp , đòi hỏi thờigian và công thức rất lớn , nhiều khi không thể thực hiện được . Vì vây người ta tìm cách xâydựng một ngôn ngữ lập trình riêng , gần với các ngôn ngữ tự nhiên , thuận lợi cho việc triển khaicác ứng dụng . Khi thực hiện các chương trình bằng ngôn ngữ này phải qua một bước dịchchương trình đó sang ngôn ngữ máy để nó có thể thực hiện . Từ trước đến nay có rất nhiều ngônngữ lập trình được ra đời va phục vụ đắc lực cho việc triển khai các ưng dụng trên máy tính . Sau đây , chúng ta sẽ đi tìm hiểu về 5 mô hinh lập trình sau : • Visual paradigm • Parallel paradigms • Concurrent programming • Distributed programming • Extreme programmingA.Visual Paradigm . 1.Giới thiệu về Visual Paradigm . Lĩnh vực lập trình trực quan là sự kết hợp giữa đồ hoạ máy tính, ngôn ngữ lậptrình và tương tác người máy. Nó được tạo ra từ nhiều nghiên cứu độc lập và cónhiều công trình nghiên cứu được xem là tiên phong trong lĩnh vực này. Một nghiên cứu đầu tiên trong lĩnh vực này là hệ thống Sketchpad của Ivan Sutherland vào năm 1963. Sketchpad đã được thiết kế và thực hiện trên máy tính TX-2 tại MIT và nó được xem là ứng dụng đồ hoạ đầu tiên trên máy tính. Hệ thống cho phép người sử dụng làm việc với một bút vẽ để tạo ra các hình ảnh trong không gian 2 chiều (2D) đơn giản như đường thẳng, đường tròn các xử lý như sao chép và các phép biến đổi hình học khác trên các hình vẽ này. Từ năm 1965, Em trai của Ivan Sutherland là William đã sử dụng máy tính TX-2 để phát triển một ngôn ngữ đặc tả dòng dữ liệu trực quan đơn giản. Hệ thống cho phép người sử dụng khởi tạo, dò lỗi và thực thi các biểu đồ dòng dữ liệu trong môi trường trực quan. Kế tiếp , năm 1975 , với việc công bố luận án tiến sĩ của David Canfield Smith với tiêu đề “Pygmalion: A Creative Programming Environment” . Công việc của Smith đánh dấu sự khởi đầu của một loạt các nghiên cứu trong lĩnh vực này cho đến ngày hôm nay.2.Phân loại các ngôn ngữ lập trình trực quan Khi lĩnh vực VPL đã chín muồi, ngày càng nhiều những nghiên cứu hướng đến việcsáng tạo mạnh mẽ hơn cũng như những tiêu chuẩn để phân loại những công việc trong lĩnh vựcnày. Một hệ thống phân loại không chỉ giúp các nhà nghiên cứu trong việc xác định các côngviệc liên quan mà còn cung cấp một ranh giới để so sánh và đánh giá các hệ thống khác nhau.Mộtsố tên tuổi có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực này như Chang, Shu, vàBurnett. Họ đã phân loại và đưa ra những định nghĩa để xác định đặc trưng các nhóm chínhcủa VPL. Sau đây là sự phân loại các ngôn ngữ lập trình trực quan chính: - Các ngôn ngữ trực quan thuần tuý - Những hệ thống lai giữa trực quan và văn bản (text) - Những hệ thống lập trình bằng ví dụ - Những hệ thống ràng buộc đối tượng - Những hệ thống được xây dựng dựa trên các biểu mẫu (form) Lưu ý rằng việc phân loại trên là không loại trừ lẫn nhau. Do đó, có nhiều ngôn ngữ cóthể thuộc nhóm này nhưng cũng có thể thuộc nhóm khác. Chỉ riêng nhóm các ngôn ngữ trực quan thuần tuý (Purely Visual Languages) là quan trọngnhất. Các ngôn ngữ này được đặc trưng bởi việc dựa hoàn toàn trên các kỹ thuật trực quanthông qua tiến trình lập trình. Người lập trình vận dụng các biểu tượng hoặc các sự biểudiễnđồ hoạ khác để khởi tạo một chương trình rồi tiếp theo sẽ gỡ lỗi và thực thi trong cùngmộtmôi trường trực quan. Chương trình là được biên dịch trực tiếp từ sự trình bày trực quancủanó và không bao giờ dịch đến một ngôn ngữ trung gian dựa trên chế độ văn bản (interimtext- based language). Những ví dụ của các hệ thống thuần tuý trực quan như VIPR,Prograph và PICT. Trong nhiều tài liệu thuộc lĩnh vực này, sự phân loại này là đi xa hơn đếnviệc phân loạicác nhóm con như nhóm ngôn ngữ biểu tượng (iconic languages) và phibiểu tượng (non-iconic languages), ngôn ngữ hướng đối tượng (object-oriented), ngônngữ lập trình hàm (functional programming), và ngôn ngữ mệnh lệnh (imperativelanguages).3.Đặc điểm nổi bật của Visual Paradigm Đặc điểm nổi bật của phương pháp lập trình trực quan là :- Cho phép xây dựng chương trình theo hướng sự kiện (Event-Driven Programming,nghĩalà một chương trình ứng dụng được viết theo kiểu này đáp ...

Tài liệu được xem nhiều: