Kĩ thuật nuôi cá bảy màu
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 199.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ thuật nuôi cá bảy màuBể chứa Những người mới bắt đầu thường cảm thấy chán chường khi nghe nói những người nhân giống cá dùng đến những hệ thống bể phức tạp với hơn 200 bể. Tài liệu hướn dẫn bạn cách nuôi cá bảy màu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật nuôi cá bảy màu Kĩ thuật nuôi cá bảy màuBể chứaNhững người mới bắt đầu thường cảm thấy chán chường khi nghe nói những ngườinhân giống cá dùng đến những hệ thống bể phức tạp với hơn 200 bể. Nhưng bạnkhông cần nhiều bể như vậy mới có thể nuôi được những chú guppy xinh đẹp. Bể códung tích 10 gallon là thông dụng nhất, nhưng chủ yếu là phụ thuộc vào chỗ trống bạncòn. Thực tế, nếu bạn muốn trở thành 1 người nuôi guppy chuyên nghiệp, có thể chora những chú guppy thiện chiến thì bạn cần ít nhất 8 - 10 bể. Và để làm được nhưvậy thì bạn cũng đã phải trải qua 1 sự chọn lọc - loại bỏ rồi. Cứ tưởng tượng rằng 1con guppy mái đẻ khoảng 30 - 50 cá con trong vòng 1 tháng, thì 200 bể cũng khôngphải là nhiều nếu như bạn giữ lại tất cả con cháu của chúng !AGV-Lọc nướcThông dụng nhất có lẽ là hệ thống lọc sử dụng bọt biển. Nó gồm 1máy hút và 1 miếng bông lọc được đặt trong hộp để lọc các chất bẩn. Và bạn chỉ cầngiặt nó trong nước ấm mỗi tuần 1 lần là đủ. Miếng bông lọc sẽ giữ tất cả rác thải ratrong hồ cá !Máy bơm không khíBạn cũng nên có 1 máy bơm khí cho những hồ cá của mình. Nó sẽ giúp không khí lưuthông, làm tăng lượng oxy trong nước, cá sẽ mau lớn hơnÁnh sángNếu có nhiều bể, giải pháp tốt nhất là sử dụng 4 bóng đèn huỳnh quang hơn là phảithắp sáng cho từng bể riêng biệt. Ánh sáng nên được giữ 10 - 14 tiếng/ngày. Bạn nênmở đèn 1 giờ trước lần ăn đầu tiên và tắt đèn 1 giờ sau lần ăn cuối cùngNướcNước là yếu tố quan trọng nhất để nuôi guppy với số lượng lớn. Nếu bạn dùng nướcmáy, nên phơi ngoài nắng 1 ngày trước khi dùng để khí clo trong nước thoát ra hết.Trong trường hợp khẩn cấp, bạn cũng có thể thay nước cho hồ cá bằng nước máychưa phơi nhưng phải cho sủi bọt trong hồ để khí clo thoát lên nhanh hơnAmoniac, nguyên nhân số 1 dẫn đến cái chết cho lũ cá, gây ra bởi tình trạng nuôi cáquá đông trong 1 hồ, cho ăn quá nhiều dẫn đến thừa thức ăn, do nước xấu hay thiếuoxy..Nếu nghi ngờ có sự hiện diện của amoniac, bạn nên thay khoảng 1/3 nước hồ vàcho sủi bọt thật nhiềuĐộ cứng và độ pH cũng rất quan trọng. Guppy thích nước hơi cứng và độ pH từ 6.8 -7.8 (tốt nhất là 7.0). Vì vậy mà bạn có thể nuôi chúng vô tư trong các hồ xi măng (vàcó vẻ chúng chỉ thực sự lớn và sinh sản khi được nuôi trong hồ xi măng). Tuyệt đốikhông được thay đổi đột ngột độ pH và độ cứng của nước, nếu không cá sẽ chếtnhiều. Nếu bạn muốn thay đổi thì sự thay đổi này phải diễn ra một cách từ từ !Thay nướcViệc thay nước có thể tạo ra hoặc giết chết những con cá tuyệt đẹp. Việc loại bỏphân và thức ăn thừa trong hồ cá là rất quan trọng. Những người nuôi cá thành côngkhuyên rằng bạn nên thay 30 - 40% lượng nước hàng tuần. Một số người thay nướchàng ngày với số lượng là 10% nước trong hồ. Việc này giúp cá bột lớn nhanh hơn vàto hơn. Nó cũng làm giảm lượng amoniacNhiệt độGuppy sống trong nhiệt độ từ 75 đến 82 độ F (tốt nhất là 78). Nếu trời lạnh, bạn cóthể dùng cây sưởi để giữ nhiệt độ trong hồ được ổn định. Nếu có nhiều hồ, bạn cóthể dùng bếp lò để sưởiCho cá vào hồ sau khi muaViệc đầu tiên cần làm sau khi mua cá là hãy thả chúng vào 1 cái hồ nhỏ và nhớ là dùngnguồn nước ở nơi mà bạn đã mua chúng (khi mua bạn nên xin thêm nhiều nước vào).Cứ 20 - 30 phút, bạn đổ thêm 1 ít nước lấy trong hồ nhà vào hồ nuôi tạm. Đến khi hồtạm đầy khoảng 3/4, hút 1/2 nước ra khỏi hồ và thay bằng nước hồ nhà. Bạn cứ làmviệc này 2 - 3 lần trong vòng 1 - 2 giờ. Lúc này, bạn có thể thả cá vào trong hồ nhàđược rồi. Đừng lo lắng nếu anh lính mới cảm thấy sợ sệt và lẩn trốn ! Nếu chúngthấy hoảng sợ, đừng cho chúng ăn trong vòng 24 - 48 giờ. Nếu chúng có vẻ không ănsau đó thì bạn cũng không nên cho thức ăn vào hồ vì việc này sẽ mau chóng làm bẩnnước hồ. Đừng lo lắng vì việc này là bình thường và có thể mất cả tuần để chú guppymới bơi lượn và xử sự như những chú guppy bình thường khácMẻ cá bột đầu tiênSau 4 - 6 tuần thì trò vui sẽ thực sự bắt đầu. Vào thời kì này, cá mái đã sẵn sàng đẻcon. Bạn nên vớt nó sang một bể nhỏ hơn, cho vào 1 chút rong để có chỗ cho cá conlẩn trốn...mẹ chúng. Khi cho ăn, bạn nên cho hơi nhiều thức ăn. Lí thuyết nói rằng khiđược cho ăn, những chú cá con nên được bao quanh bởi thức ăn thay vì phải bơi đi tìm.Và bạn cũng nên nhớ cho cá mẹ ăn đầy đủ trong thời gian này để tránh hậu quả đángtiếc có thể xảy ra. Sau khi cá mẹ đẻ hết, vớt nó trở về hồ cũ với ... cá trống và tiếptục nuôi lũ cá con trong bể nhỏ trong vòng 1 vài tuầnCho cá ănTừ lúc mới đẻ đến 6 tuần : Cá bột nên được cho ăn tôm con mới nở. Bạn cũng nên chovào hồ một ít muối. Việc này sẽ làm cá sống khỏe hơn và làm tôm con có thể sống lâuhơn. Sau 2 ngày, bạn có thể cho cá ăn thức ăn khô, nhớ là phải tán ra thật nhuyễn vànên dùng 1 loại thức ăn cố định thôi.Từ 6 tuần tuổi đến lúc trưởng thành: Việc cho ăn thích hợp và 1 khẩu phần cân bằngchính là chìa khóa để dẫn đến thành công, nếu bạn cho cá ăn không tốt thì sẽ chẳng cóbàn thắng nào được ghi ! Một khẩu ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật nuôi cá bảy màu Kĩ thuật nuôi cá bảy màuBể chứaNhững người mới bắt đầu thường cảm thấy chán chường khi nghe nói những ngườinhân giống cá dùng đến những hệ thống bể phức tạp với hơn 200 bể. Nhưng bạnkhông cần nhiều bể như vậy mới có thể nuôi được những chú guppy xinh đẹp. Bể códung tích 10 gallon là thông dụng nhất, nhưng chủ yếu là phụ thuộc vào chỗ trống bạncòn. Thực tế, nếu bạn muốn trở thành 1 người nuôi guppy chuyên nghiệp, có thể chora những chú guppy thiện chiến thì bạn cần ít nhất 8 - 10 bể. Và để làm được nhưvậy thì bạn cũng đã phải trải qua 1 sự chọn lọc - loại bỏ rồi. Cứ tưởng tượng rằng 1con guppy mái đẻ khoảng 30 - 50 cá con trong vòng 1 tháng, thì 200 bể cũng khôngphải là nhiều nếu như bạn giữ lại tất cả con cháu của chúng !AGV-Lọc nướcThông dụng nhất có lẽ là hệ thống lọc sử dụng bọt biển. Nó gồm 1máy hút và 1 miếng bông lọc được đặt trong hộp để lọc các chất bẩn. Và bạn chỉ cầngiặt nó trong nước ấm mỗi tuần 1 lần là đủ. Miếng bông lọc sẽ giữ tất cả rác thải ratrong hồ cá !Máy bơm không khíBạn cũng nên có 1 máy bơm khí cho những hồ cá của mình. Nó sẽ giúp không khí lưuthông, làm tăng lượng oxy trong nước, cá sẽ mau lớn hơnÁnh sángNếu có nhiều bể, giải pháp tốt nhất là sử dụng 4 bóng đèn huỳnh quang hơn là phảithắp sáng cho từng bể riêng biệt. Ánh sáng nên được giữ 10 - 14 tiếng/ngày. Bạn nênmở đèn 1 giờ trước lần ăn đầu tiên và tắt đèn 1 giờ sau lần ăn cuối cùngNướcNước là yếu tố quan trọng nhất để nuôi guppy với số lượng lớn. Nếu bạn dùng nướcmáy, nên phơi ngoài nắng 1 ngày trước khi dùng để khí clo trong nước thoát ra hết.Trong trường hợp khẩn cấp, bạn cũng có thể thay nước cho hồ cá bằng nước máychưa phơi nhưng phải cho sủi bọt trong hồ để khí clo thoát lên nhanh hơnAmoniac, nguyên nhân số 1 dẫn đến cái chết cho lũ cá, gây ra bởi tình trạng nuôi cáquá đông trong 1 hồ, cho ăn quá nhiều dẫn đến thừa thức ăn, do nước xấu hay thiếuoxy..Nếu nghi ngờ có sự hiện diện của amoniac, bạn nên thay khoảng 1/3 nước hồ vàcho sủi bọt thật nhiềuĐộ cứng và độ pH cũng rất quan trọng. Guppy thích nước hơi cứng và độ pH từ 6.8 -7.8 (tốt nhất là 7.0). Vì vậy mà bạn có thể nuôi chúng vô tư trong các hồ xi măng (vàcó vẻ chúng chỉ thực sự lớn và sinh sản khi được nuôi trong hồ xi măng). Tuyệt đốikhông được thay đổi đột ngột độ pH và độ cứng của nước, nếu không cá sẽ chếtnhiều. Nếu bạn muốn thay đổi thì sự thay đổi này phải diễn ra một cách từ từ !Thay nướcViệc thay nước có thể tạo ra hoặc giết chết những con cá tuyệt đẹp. Việc loại bỏphân và thức ăn thừa trong hồ cá là rất quan trọng. Những người nuôi cá thành côngkhuyên rằng bạn nên thay 30 - 40% lượng nước hàng tuần. Một số người thay nướchàng ngày với số lượng là 10% nước trong hồ. Việc này giúp cá bột lớn nhanh hơn vàto hơn. Nó cũng làm giảm lượng amoniacNhiệt độGuppy sống trong nhiệt độ từ 75 đến 82 độ F (tốt nhất là 78). Nếu trời lạnh, bạn cóthể dùng cây sưởi để giữ nhiệt độ trong hồ được ổn định. Nếu có nhiều hồ, bạn cóthể dùng bếp lò để sưởiCho cá vào hồ sau khi muaViệc đầu tiên cần làm sau khi mua cá là hãy thả chúng vào 1 cái hồ nhỏ và nhớ là dùngnguồn nước ở nơi mà bạn đã mua chúng (khi mua bạn nên xin thêm nhiều nước vào).Cứ 20 - 30 phút, bạn đổ thêm 1 ít nước lấy trong hồ nhà vào hồ nuôi tạm. Đến khi hồtạm đầy khoảng 3/4, hút 1/2 nước ra khỏi hồ và thay bằng nước hồ nhà. Bạn cứ làmviệc này 2 - 3 lần trong vòng 1 - 2 giờ. Lúc này, bạn có thể thả cá vào trong hồ nhàđược rồi. Đừng lo lắng nếu anh lính mới cảm thấy sợ sệt và lẩn trốn ! Nếu chúngthấy hoảng sợ, đừng cho chúng ăn trong vòng 24 - 48 giờ. Nếu chúng có vẻ không ănsau đó thì bạn cũng không nên cho thức ăn vào hồ vì việc này sẽ mau chóng làm bẩnnước hồ. Đừng lo lắng vì việc này là bình thường và có thể mất cả tuần để chú guppymới bơi lượn và xử sự như những chú guppy bình thường khácMẻ cá bột đầu tiênSau 4 - 6 tuần thì trò vui sẽ thực sự bắt đầu. Vào thời kì này, cá mái đã sẵn sàng đẻcon. Bạn nên vớt nó sang một bể nhỏ hơn, cho vào 1 chút rong để có chỗ cho cá conlẩn trốn...mẹ chúng. Khi cho ăn, bạn nên cho hơi nhiều thức ăn. Lí thuyết nói rằng khiđược cho ăn, những chú cá con nên được bao quanh bởi thức ăn thay vì phải bơi đi tìm.Và bạn cũng nên nhớ cho cá mẹ ăn đầy đủ trong thời gian này để tránh hậu quả đángtiếc có thể xảy ra. Sau khi cá mẹ đẻ hết, vớt nó trở về hồ cũ với ... cá trống và tiếptục nuôi lũ cá con trong bể nhỏ trong vòng 1 vài tuầnCho cá ănTừ lúc mới đẻ đến 6 tuần : Cá bột nên được cho ăn tôm con mới nở. Bạn cũng nên chovào hồ một ít muối. Việc này sẽ làm cá sống khỏe hơn và làm tôm con có thể sống lâuhơn. Sau 2 ngày, bạn có thể cho cá ăn thức ăn khô, nhớ là phải tán ra thật nhuyễn vànên dùng 1 loại thức ăn cố định thôi.Từ 6 tuần tuổi đến lúc trưởng thành: Việc cho ăn thích hợp và 1 khẩu phần cân bằngchính là chìa khóa để dẫn đến thành công, nếu bạn cho cá ăn không tốt thì sẽ chẳng cóbàn thắng nào được ghi ! Một khẩu ph ...
Tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 261 0 0 -
30 trang 247 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 225 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 86 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 47 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 46 0 0