![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kĩ thuật tái cấu trúc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây chúng ta nghe nhiều tới thuật ngữ “tái cấu trúc” nó có vẻ còn khá mới ở nước ta, tuy nhiên vấn đề này không còn xa lạ gì ở các nước có nền kinh tế phát triển. Nói một cách chung nhất, tái cấu trúc là một phương pháp giúp doanh nghiệp phòng và chữa “bệnh” trên cơ sở tái lập các cân bằng trong nội bộ doanh nghiệp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật tái cấu trúcKĩ thuật tái cấu trúcGần đây chúng ta nghe nhiều tới thuật ngữ “tái cấu trúc” nó có vẻcòn khá mới ở nước ta, tuy nhiên vấn đề này không còn xa lạ gìở các nước có nền kinh tế phát triển. Nói một cách chung nhất,tái cấu trúc là một phương pháp giúp doanh nghiệp phòng vàchữa “bệnh” trên cơ sở tái lập các cân bằng trong nội bộ doanhnghiệp đó.Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp tựu trung bao gồm các họatđộng chính như sau: điều chỉnh cơ cấu các hoạt động, điều chỉnhcơ cấu tổ chức bộ máy, điều chỉnh cơ cấu thể chế và điều chỉnhcơ cấu các nguồn lực. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể màcông ty sẽ quyết định tập trung vào một hoặc một số họat độngtái cấu trúc đã nói ở trên.Để biết được doanh nghiệp đang có những vấn đề đích thực nàovà đang cần gì, không cách nào hơn là phải có một cuộc “tổngkiểm tra” toàn diện và chuyên sâu để từ đó tìm ra những “ lỗi hệthống ” đã làm cho doanh nghiệp suy giảm hình ảnh, lợi nhuận,thị trường… từ đó đưa ra những hành động phù hợp nhằm tậngốc loại bỏ những vấn đề mà .Mà doanh nghiệp đang mắc phải.Những “triệu chứng” thường gặp nhất, khiến chủ doanh nghiệpđặt vấn đề cần tái cấu trúc hay tái lập doanh nghiệp, có thể đượcchia thành bốn nhóm chính:1. Nhóm bề mặt:Đây là những biểu hiện dễ thấy nhất mà không cần phải trải quamột cuộc kiểm tra quy mô lớn nào, vấn đề cốt lõi nhất ở đây làbản thân doanh nghiệp đã ngủ quên trong một thời gian dài đượcxem như ở điểm cao nhất của một chu kì sản xuất kinh doanh.Hầu hết các bộ phận trong doanh nghiệp đều hả hê với nhữngthành tích đã đạt được để rồi lãng quên đi những công cụ kiểmsoát chặt chế trong khi đối thủ cạnh tranh thì ngày một lấn áp thịtrường ngay cả trên những khúc được xem là rất tốt của doanhnghiệp. Thông thường những biểu hiện này là những dấu hiệucủa: doanh số giảm, thị phần thu hẹp, thất thoát tài sản, hoạtđộng trì trệ, mất lợi thế cạnh tranh, mất kiểm soát nhiều mặt,nhân sự ra vào liên tục, trong doanh nghiệp chia tách thành cácnhóm có những lợi ích cá nhân khác nhau…2. Nhóm cận mặt:Nhóm này bao gồm những biểu hiện liên quan trực tiếp đến kếtquả kinh doanh, như sự phối hợp kém giữa các bộ phận, chínhsách kinh doanh không rõ ràng, chất lượng sản phẩm không ổnđịnh, các hoạt động tiếp thị, bán hàng kém hiệu quả; khách hàngkhiếu nại nhiều hoặc không thấy có khiếu nại gì, nhưng cứ lầnlượt bỏ đi; công nợ nhiều, tồn kho cao, công nhân bãi công,những người có khả năng bỏ đi, xuất hiện nhiều nhóm ngườihình thành bàn tán về những vấn đề của doannh nghiệp…3. Nhóm lớp giữa:Những biểu hiện của nhóm này thường không liên quan trực tiếp,nhưng có ảnh hưởng cực lớn đến kết quả kinh doanh và nội bộdoanh nghiệp như cán bộ, nhân viên (kể cả nhân viên văn phòng)làm việc không có mục tiêu rõ ràng; cấp quản lý bị cuốn vào giảiquyết sự vụ, lặt vặt; quản lý cấp cao thụ động, nhân sự thay đổiliên tục hay “ổn định” theo kiểu chỉ toàn người cũ; cơ chế phânquyền kém, doanh nghiệp mất niềm tin vào những cá nhân mới,mọi việc đều do ông chủ quyết định…4. Nhóm lớp sâu: Bao gồm những “triệu chứng” rất khó pháthiện vì chỉ nằm ở tầng cao, không thấy dính dáng mấy đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hàng ngày. Đó là sự thiếu vắng cáccuộc họp cấp cao bàn về quản trị chiến lược; doanh nghiệpkhông có triết lý kinh doanh, không xây dựng và truyền đạt sứmệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp; chủ doanhnghiệp không quan tâm đến mục tiêu dài hạn và định hướng pháttriển lâu dài mà chỉ nhìn vào những mục tiêu ngắn hạn; các hoạtđộng của doanh nghiệp chủ yếu đi theo kiểu làm ăn “chụp giựt”,“đánh nhanh, rút gọn”; chỉ có chiến thuật, tác nghiệp mà không hềcó chiến lược…Để tiến hành cho công cuộc tái cấu trúc có hiệu quả, bản thâncác doanh nghiệp cần thiết lập một ban bao gồm những người cókinh nghiệm , học vấn thuộc các lĩnh vực: Tài chính- kế toán,nhân sự, sản xuất…hoặc đi thuê đơn vị tư vấn tiến hành khảosát, phân tích kỹ các nhóm triệu chứng này để tìm ra các nguyênnhân đích thực gây bệnh. Nếu nguyên nhân nằm ở “hạ tầng cơsở”, thuốc chữa là tái cấu trúc; còn nếu nguyên nhân nằm ở“thượng tầng kiến trúc”, hoặc đồng thời cả hai, thuốc chữa phải làquá trình tái lập.Việc xác định đúng nguyên nhân không chỉ là xác định đúngnguyên nhân mà phải tìm ra phương pháp/ hành động để khắcphục những nguyên nhân đó. Doanh nghiệp cần nhìn nhận đánhgiá một cách đúng mức và đưa ra được phương pháp hành độnglinh hoạt phù hợp trong hoàn cảnh của mình, nếu cùng mộtnguyên nhân và áp dụng máy móc một phương pháp đôi khi sẽphản tác dụng và mang lại kết quả không như mong .Rất nhiềudoanh nghiệp khi “ bắt được bệnh” nhưng chuẩn bị chưa kỹlưỡng về mặt tài chính, nguy cơ đoàn kết, tư tưởng xác định cònchưa thật “ máu lửa” dẫn đến việc bỏ giở giữa chừng mặc dù đãchuẩn bị nhiều mặt trước đó. Hầu hết các doanh nghiệp ở ViệtNam, nhất là các thành phần kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật tái cấu trúcKĩ thuật tái cấu trúcGần đây chúng ta nghe nhiều tới thuật ngữ “tái cấu trúc” nó có vẻcòn khá mới ở nước ta, tuy nhiên vấn đề này không còn xa lạ gìở các nước có nền kinh tế phát triển. Nói một cách chung nhất,tái cấu trúc là một phương pháp giúp doanh nghiệp phòng vàchữa “bệnh” trên cơ sở tái lập các cân bằng trong nội bộ doanhnghiệp đó.Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp tựu trung bao gồm các họatđộng chính như sau: điều chỉnh cơ cấu các hoạt động, điều chỉnhcơ cấu tổ chức bộ máy, điều chỉnh cơ cấu thể chế và điều chỉnhcơ cấu các nguồn lực. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể màcông ty sẽ quyết định tập trung vào một hoặc một số họat độngtái cấu trúc đã nói ở trên.Để biết được doanh nghiệp đang có những vấn đề đích thực nàovà đang cần gì, không cách nào hơn là phải có một cuộc “tổngkiểm tra” toàn diện và chuyên sâu để từ đó tìm ra những “ lỗi hệthống ” đã làm cho doanh nghiệp suy giảm hình ảnh, lợi nhuận,thị trường… từ đó đưa ra những hành động phù hợp nhằm tậngốc loại bỏ những vấn đề mà .Mà doanh nghiệp đang mắc phải.Những “triệu chứng” thường gặp nhất, khiến chủ doanh nghiệpđặt vấn đề cần tái cấu trúc hay tái lập doanh nghiệp, có thể đượcchia thành bốn nhóm chính:1. Nhóm bề mặt:Đây là những biểu hiện dễ thấy nhất mà không cần phải trải quamột cuộc kiểm tra quy mô lớn nào, vấn đề cốt lõi nhất ở đây làbản thân doanh nghiệp đã ngủ quên trong một thời gian dài đượcxem như ở điểm cao nhất của một chu kì sản xuất kinh doanh.Hầu hết các bộ phận trong doanh nghiệp đều hả hê với nhữngthành tích đã đạt được để rồi lãng quên đi những công cụ kiểmsoát chặt chế trong khi đối thủ cạnh tranh thì ngày một lấn áp thịtrường ngay cả trên những khúc được xem là rất tốt của doanhnghiệp. Thông thường những biểu hiện này là những dấu hiệucủa: doanh số giảm, thị phần thu hẹp, thất thoát tài sản, hoạtđộng trì trệ, mất lợi thế cạnh tranh, mất kiểm soát nhiều mặt,nhân sự ra vào liên tục, trong doanh nghiệp chia tách thành cácnhóm có những lợi ích cá nhân khác nhau…2. Nhóm cận mặt:Nhóm này bao gồm những biểu hiện liên quan trực tiếp đến kếtquả kinh doanh, như sự phối hợp kém giữa các bộ phận, chínhsách kinh doanh không rõ ràng, chất lượng sản phẩm không ổnđịnh, các hoạt động tiếp thị, bán hàng kém hiệu quả; khách hàngkhiếu nại nhiều hoặc không thấy có khiếu nại gì, nhưng cứ lầnlượt bỏ đi; công nợ nhiều, tồn kho cao, công nhân bãi công,những người có khả năng bỏ đi, xuất hiện nhiều nhóm ngườihình thành bàn tán về những vấn đề của doannh nghiệp…3. Nhóm lớp giữa:Những biểu hiện của nhóm này thường không liên quan trực tiếp,nhưng có ảnh hưởng cực lớn đến kết quả kinh doanh và nội bộdoanh nghiệp như cán bộ, nhân viên (kể cả nhân viên văn phòng)làm việc không có mục tiêu rõ ràng; cấp quản lý bị cuốn vào giảiquyết sự vụ, lặt vặt; quản lý cấp cao thụ động, nhân sự thay đổiliên tục hay “ổn định” theo kiểu chỉ toàn người cũ; cơ chế phânquyền kém, doanh nghiệp mất niềm tin vào những cá nhân mới,mọi việc đều do ông chủ quyết định…4. Nhóm lớp sâu: Bao gồm những “triệu chứng” rất khó pháthiện vì chỉ nằm ở tầng cao, không thấy dính dáng mấy đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hàng ngày. Đó là sự thiếu vắng cáccuộc họp cấp cao bàn về quản trị chiến lược; doanh nghiệpkhông có triết lý kinh doanh, không xây dựng và truyền đạt sứmệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp; chủ doanhnghiệp không quan tâm đến mục tiêu dài hạn và định hướng pháttriển lâu dài mà chỉ nhìn vào những mục tiêu ngắn hạn; các hoạtđộng của doanh nghiệp chủ yếu đi theo kiểu làm ăn “chụp giựt”,“đánh nhanh, rút gọn”; chỉ có chiến thuật, tác nghiệp mà không hềcó chiến lược…Để tiến hành cho công cuộc tái cấu trúc có hiệu quả, bản thâncác doanh nghiệp cần thiết lập một ban bao gồm những người cókinh nghiệm , học vấn thuộc các lĩnh vực: Tài chính- kế toán,nhân sự, sản xuất…hoặc đi thuê đơn vị tư vấn tiến hành khảosát, phân tích kỹ các nhóm triệu chứng này để tìm ra các nguyênnhân đích thực gây bệnh. Nếu nguyên nhân nằm ở “hạ tầng cơsở”, thuốc chữa là tái cấu trúc; còn nếu nguyên nhân nằm ở“thượng tầng kiến trúc”, hoặc đồng thời cả hai, thuốc chữa phải làquá trình tái lập.Việc xác định đúng nguyên nhân không chỉ là xác định đúngnguyên nhân mà phải tìm ra phương pháp/ hành động để khắcphục những nguyên nhân đó. Doanh nghiệp cần nhìn nhận đánhgiá một cách đúng mức và đưa ra được phương pháp hành độnglinh hoạt phù hợp trong hoàn cảnh của mình, nếu cùng mộtnguyên nhân và áp dụng máy móc một phương pháp đôi khi sẽphản tác dụng và mang lại kết quả không như mong .Rất nhiềudoanh nghiệp khi “ bắt được bệnh” nhưng chuẩn bị chưa kỹlưỡng về mặt tài chính, nguy cơ đoàn kết, tư tưởng xác định cònchưa thật “ máu lửa” dẫn đến việc bỏ giở giữa chừng mặc dù đãchuẩn bị nhiều mặt trước đó. Hầu hết các doanh nghiệp ở ViệtNam, nhất là các thành phần kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0