Kịch bản ứng phó với nước biển dâng và biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Phần 1
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam: Phần 1 trình bày cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu; biểu hiện của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản ứng phó với nước biển dâng và biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Phần 1 Nhóm biên soạn chính:Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Khiêm, Nguyễn XuânHiển, Doãn Hà Phong. Các chuyên gia kỹ thuật:Nguyễn Văn Hiệp, Vũ Văn Thăng, Lê Nguyên Tường, Đỗ Đình Chiến, Hoàng Văn Đại,Ngô Tiền Giang, Trần Thanh Thủy, Lê Quốc Huy, Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn NgọcAnh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thanh Bằng, Đặng Linh Chi, Lê Duy Điệp, Nguyễn LêGiang, Đoàn Thị Thu Hà, Lê Phương Hà, Khương Văn Hải, Nguyễn Minh Hằng, TrầnĐăng Hùng, Trương Bá Kiên, Nguyễn Thị Lan, Lưu Nhật Linh, Văn Sỹ Mạnh, Hà TrườngMinh, Đàng Hồng Như, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Ngọc Kim Phượng, Lê ĐứcQuyền, Võ Đình Sức, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Hiền Thương, Dương Ngọc Tiến, PhạmVăn Tiến, Lã Thị Tuyết, Phạm Thị Hải Yến. Các chuyên gia nhận xét, góp ý:Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Văn Bộ, Đào Ngọc Long, Vũ Tiến Quang, Dương Hồng Sơn,Bảo Thạnh, Trương Đức Trí, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Đỗ Tiến Anh, Phùng Thị ThuTrang, Lê Anh Dũng, Phạm Văn Huấn, Nguyễn Minh Huấn, Nguyễn Thọ Sáo, TrầnQuang Đức, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mai Đăng, Trương Văn Bốn, Lê Minh Nhật,Hoàng Trung Thành, Nguyễn Bá Thủy, Đinh Vũ Thanh.Jack Katzfey, McSweeney Carol, Phil Graham. Hội đồng thẩm định:Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Tân Tiến, Đinh Văn Ưu,Nguyễn Hữu Ninh, Lê Bắc Huỳnh, Nguyễn Đắc Đồng, Trần Tân Văn, Nguyễn Văn Tuệ,Hoàng Đức Cường. ịch b n biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam được K Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố. Người dùng có thể tái xu t b n một phần hoặc toàn bộ nội dung của n phẩm này để cung c p thông tin phục vụ nghiên cứu, giáo dục hoặc cácmục đích phi lợi nhuận khác mà không cần xin phép b n quyền nhưng ph icó lời c m ơn và trích dẫn nguồn xu t b n. n phẩm này không được sử dụng để bán hoặc vì b t cứ mục đíchthương mại nào khác. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP),thông qua dự án CBICS và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam thông quaChương trình Gi m nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu, đã tài trợ xu t b n n phẩm này. Lời giới thiệu Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam đã rất nỗ lực ứng phó vớibiến đổi khí hậu, thể hiện qua các chính sách và các chương trình quốc gia. Năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng và công bố kịch bản biến đổikhí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam để kịp thời phục vụ các Bộ, ngành và các địaphương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Năm 2011, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành, xác định mục tiêucho các giai đoạn và các dự án ưu tiên. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật kịch bảnbiến đổi khí hậu và nước biển dâng dựa trên các nguồn dữ liệu, các điều kiện khí hậu cụ thểcủa Việt Nam và các sản phẩm của các mô hình khí hậu tại thời điểm đó. Kịch bản biến đổikhí hậu là cơ sở để các Bộ, ngành và các địa phương đánh giá tác động của biến đổi khí hậu,xây dựng kế hoạch hành động ứng phó và tích hợp các vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc cập nhật và chi tiết hóa kịch bản biến đổi khíhậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Viện Khoa học Khítượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong vàngoài nước, xây dựng và cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết cho Việt Nam. Kịch bảnbiến đổi khí hậu chi tiết năm 2016 được xây dựng dựa trên cơ sở các số liệu khí tượng thủyvăn và mực nước biển của Việt Nam cập nhật đến năm 2014; số liệu địa hình được cập nhậtđến tháng 3 năm 2016; phương pháp mới nhất trong Báo cáo đánh giá khí hậu lần thứ 5 củaBan liên chính phủ về biến đổi khí hậu; các mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khuvực độ phân giải cao; theo phương pháp chi tiết hóa động lực kết hợp hiệu chỉnh thống kêsản phẩm mô hình. Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng có mức độ chi tiết đến đơn vị hànhchính cấp tỉnh và các đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản ứng phó với nước biển dâng và biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Phần 1 Nhóm biên soạn chính:Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Khiêm, Nguyễn XuânHiển, Doãn Hà Phong. Các chuyên gia kỹ thuật:Nguyễn Văn Hiệp, Vũ Văn Thăng, Lê Nguyên Tường, Đỗ Đình Chiến, Hoàng Văn Đại,Ngô Tiền Giang, Trần Thanh Thủy, Lê Quốc Huy, Nguyễn Đăng Mậu, Nguyễn NgọcAnh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thanh Bằng, Đặng Linh Chi, Lê Duy Điệp, Nguyễn LêGiang, Đoàn Thị Thu Hà, Lê Phương Hà, Khương Văn Hải, Nguyễn Minh Hằng, TrầnĐăng Hùng, Trương Bá Kiên, Nguyễn Thị Lan, Lưu Nhật Linh, Văn Sỹ Mạnh, Hà TrườngMinh, Đàng Hồng Như, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Ngọc Kim Phượng, Lê ĐứcQuyền, Võ Đình Sức, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Hiền Thương, Dương Ngọc Tiến, PhạmVăn Tiến, Lã Thị Tuyết, Phạm Thị Hải Yến. Các chuyên gia nhận xét, góp ý:Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Văn Bộ, Đào Ngọc Long, Vũ Tiến Quang, Dương Hồng Sơn,Bảo Thạnh, Trương Đức Trí, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Đỗ Tiến Anh, Phùng Thị ThuTrang, Lê Anh Dũng, Phạm Văn Huấn, Nguyễn Minh Huấn, Nguyễn Thọ Sáo, TrầnQuang Đức, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mai Đăng, Trương Văn Bốn, Lê Minh Nhật,Hoàng Trung Thành, Nguyễn Bá Thủy, Đinh Vũ Thanh.Jack Katzfey, McSweeney Carol, Phil Graham. Hội đồng thẩm định:Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Tân Tiến, Đinh Văn Ưu,Nguyễn Hữu Ninh, Lê Bắc Huỳnh, Nguyễn Đắc Đồng, Trần Tân Văn, Nguyễn Văn Tuệ,Hoàng Đức Cường. ịch b n biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam được K Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố. Người dùng có thể tái xu t b n một phần hoặc toàn bộ nội dung của n phẩm này để cung c p thông tin phục vụ nghiên cứu, giáo dục hoặc cácmục đích phi lợi nhuận khác mà không cần xin phép b n quyền nhưng ph icó lời c m ơn và trích dẫn nguồn xu t b n. n phẩm này không được sử dụng để bán hoặc vì b t cứ mục đíchthương mại nào khác. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP),thông qua dự án CBICS và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam thông quaChương trình Gi m nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu, đã tài trợ xu t b n n phẩm này. Lời giới thiệu Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam đã rất nỗ lực ứng phó vớibiến đổi khí hậu, thể hiện qua các chính sách và các chương trình quốc gia. Năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng và công bố kịch bản biến đổikhí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam để kịp thời phục vụ các Bộ, ngành và các địaphương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Năm 2011, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành, xác định mục tiêucho các giai đoạn và các dự án ưu tiên. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật kịch bảnbiến đổi khí hậu và nước biển dâng dựa trên các nguồn dữ liệu, các điều kiện khí hậu cụ thểcủa Việt Nam và các sản phẩm của các mô hình khí hậu tại thời điểm đó. Kịch bản biến đổikhí hậu là cơ sở để các Bộ, ngành và các địa phương đánh giá tác động của biến đổi khí hậu,xây dựng kế hoạch hành động ứng phó và tích hợp các vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc cập nhật và chi tiết hóa kịch bản biến đổi khíhậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Viện Khoa học Khítượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong vàngoài nước, xây dựng và cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết cho Việt Nam. Kịch bảnbiến đổi khí hậu chi tiết năm 2016 được xây dựng dựa trên cơ sở các số liệu khí tượng thủyvăn và mực nước biển của Việt Nam cập nhật đến năm 2014; số liệu địa hình được cập nhậtđến tháng 3 năm 2016; phương pháp mới nhất trong Báo cáo đánh giá khí hậu lần thứ 5 củaBan liên chính phủ về biến đổi khí hậu; các mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khuvực độ phân giải cao; theo phương pháp chi tiết hóa động lực kết hợp hiệu chỉnh thống kêsản phẩm mô hình. Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng có mức độ chi tiết đến đơn vị hànhchính cấp tỉnh và các đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kịch bản biến đổi khí hậu Hiện tượng nước biển dâng Kịch bản ứng phó với nước biển dâng Hiện tượng nước biển dâng ở Việt Nam Biểu hiện của biến đổi khí hậuTài liệu liên quan:
-
93 trang 102 0 0
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 85 0 0 -
181 trang 68 0 0
-
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 48 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
31 trang 42 0 0 -
KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG THẾ KỶ 21 Ở VIỆT NAM
24 trang 39 0 0 -
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu ven phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 36 0 0 -
Kế toán nước cho lưu vực sông Cả
3 trang 35 0 0 -
Thành lập bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh và siêu bão cho tỉnh Nghệ An
3 trang 33 0 0