![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kích thích Tư duy không lời của trẻ có nguy cơ Tự kỷ
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 108.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ 2-3 tháng cho đến giai đoạn 2-3 tuổi, trước khi ngôn ngữ xuất hiện, một trẻ bình thường đã biết vận dụng một cách tự phát 3 giác quan Thị Thính và Xúc giác để khám phá môi trường chung quanh. Môi trường này bao gồm những đồ vật cụ thể trong tầm tay của trẻ, cũng như những khuôn mặt người thân trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kích thích "Tư duy không lời" của trẻ có nguy cơ Tự kỷKích thích Tư duy không lời của trẻ có nguy cơ Tự kỷ… Cậpnhật 6/2/2006 4:56:15 AMTừ 2-3 tháng cho đến giai đoạn 2-3 tuổi, trước khi ngôn ngữxuất hiện, một trẻ bình thường đã biết vận dụng một cách tựphát 3 giác quan Thị Thính và Xúc giác để khám phá môi trườngchung quanh. Môi trường này bao gồm những đồ vật cụ thể Ảnh chỉ có tính chất minhtrong tầm tay của trẻ, cũng như những khuôn mặt người thân họatrong gia đình. Ảnh :CTK sưu tầmMột cách đặc biệt, xuyên qua vai trò trung gian và sự gần gũi của mẹ, trẻ sẽ ngày ngày lặpđi lặp lại những kinh nghiệm giác quan như: nhìn với mắt, nghe với tai, cũng như vui đùa,tiếp cận với tay chân hay là làn da của mình. Nhờ vào đó, trẻ đã bắt đầu phát huy tư duy vàkhả năng hiểu biết bằng cách thu hóa và hội nhập một số tin tức – tuy còn rất hạn chế -về cuộc sống đang diễn ra 2 bên cạnh.Khoảng 2-3 tuổi, khi ngôn ngữ đã xuất hiện, trẻ đã có thêm một phương tiện hữu hiệu nữatrong khuynh hướng mở các hoạt động và những quan hệ cá nhân. Nói một cách khác, từđây, trẻ có thể diễn tả và biểu đạt ra những nhận thức và hiểu biết nội tâm, cũng như chiasẻ, trao đổi và đồng cảm với những tâm tình và ý định của người khác. Sáu lãnh vực cảmgiác, vận động, xúc động, quan hệ, tư duy và ngôn ngữ bấy giờ giao thoa chằng chịt, cũngnhư tác động và phát huy lẫn nhau.Trên tinh thần và ý hướng đó, khi trẻ nào đó vừa bộc lộ một vài dấu hiệu báo động vềnguy cơ Chậm phát triển hay Tự kỷ – còn đang mập mờ và không chính xác – chúng tanên Can thiệp sớm bằng cách tổ chức một cách đều đặn, những hoạt động có tính Kíchthích với những xu hướng và hình thức:- Chiều hướng thứ nhất: Những hoạt động như: Bắt chước, Vận động thô, Vận động tinh,Phối hợp mắt và tay…- Chiều hướng thứ 2: Những trò chơi nhằm kích thích hoạt động Nhận thức hay cònmang tên Tư duy không lời.Hy vọng trong tương lai gần, tôi sẽ lần lượt giới thiệu cho cha mẹ và giáo viên một sốhoạt động cụ thể, nhằm kích thích trẻ trong những lãnh vực như bắt chước, vận động haylà phối hợp mắt và tay…còn trong khuôn khổ của bài này, tôi chỉ trình bày một vài bài họcthuộc chiều hướng thứ 2, với những bước đi lên cụ thể và có trình tự từ dễ đến khó. ***Trò chơi 1: Xếp hay tập hợp lại 2 đơn vị hoàn toàn giống nhau:Đặt trước mặt trẻ 2 chiếc đĩa bằng giấy và bảo: Con hãy xếp chúng lại với nhau.Nếu trẻ còn phân vân, cha mẹ hay thầy cô làm thử một lần cho trẻ thấy. Sau đó, tách rờicác đĩa ra từng chiếc một và đặt để mỗi đĩa ở một nơi, và lặp lại lời chỉ dẫn. Nếu trẻthành công, hãy khen. Nếu trẻ chưa làm được, chúng ta cầm tay hướng dẫn. Sau đó, làmbằng điệu bộ cho đến khi trẻ làm được.Trò chơi 2: Xếp 3 chiếc đĩa giấy lại với nhau:Chúng ta hãy hướng dẫn và đi theo các bước như trên.Trò chơi 3: Thả 2 hạt cườm hoàn toàn giống nhau vào bình hay hộp nhựa trong suốt.Yêu cầu: Cũng có thể dùng 2 khối vuông nhỏ, hay là 2 hạt đậu lớn. Chiếc bình hay hộpcần có miệng rộng.Sau lời chỉ dẫn, chúng ta hãy làm mẫu một lần. Khi trẻ tự làm được với 2 hạt, chúng ta cóthể tăng số lượng dần dần, từ 2 đến 5 hạt.Trò chơi 4: Tách rời 2 ly nhựa hay 2 đĩa giấy.Đặt trước mặt trẻ 2 chiếc đĩa hay 2 ly nhựa chồng lên nhau và yêu cầu: “Con hãy tách 2chiếc ly này ra”.Hãy làm mẫu một lần. Với trẻ còn khó khăn, hãy cầm tay hướng dẫn, sau đó chỉ dùngđộng tác và lời nói. Khi trẻ làm được với 2 chiếc, chúng ta có thể tăng dần lên tới 5 chiếc.Trò chơi 5: Lựa chọn và xếp lại những vật tương tự.Đặt trước mặt trẻ một khay nhựa chứa nhiều hạt cườm, và một khay khác có nhiều khốivuông hay là một thứ khác tương tự. Đưa cho trẻ một hạt cườm và bảo: “Con hãy nhặtnhững hạt cườm như thế này”. Sau đó, đưa thêm một khối vuông và bảo trẻ bỏ khốivuông vào khay có những khối vuông.Sau khi trẻ đã hiểu cách làm, chúng ta có thể đưa cho bé:- lần thứ nhất: 2 hạt cườm và 1 khối vuông,- lần thứ 2: 2 hạt cườm và 2 khối vuông,- lần thứ ba: 3 hạt cườm và 3 khối vuông trộn lẫn vào nhau,- lần thứ tư: nhiều hạt cườm và khối vuông, với số lượng không đồng đều nhau.Trò chơi 6: Chúng ta sử dụng 2 loại vật dụng khác nhau để sắp xếp vào trong 2 hộp hoặc2 khay giống nhau.Đặt để trước mặt trẻ 3 chiếc xe ô-tô nhỏ và 3 hạt cườm (hoặc viên bi), cùng với 2 khayhay là 2 hộp nhựa. Bảo trẻ xếp xe ô-tô vào một hộp, và xếp hạt cườm vào một hộp khác.Hãy làm mẫu một lần và lặp lại lời chỉ dẫn. Sau khi trẻ làm được, hãy tăng dần độ khó:- lần thứ nhất: đưa cho trẻ 4 ô-tô và 4 hạt cườm,- lần thứ 2: tăng dần lên tới 6 đơn vị, trong mỗi loại,- Sau cùng, dùng 3 vật dụng khác nhau, với 3 chiếc hộp hoàn toàn giống nhau.Trò chơi 7: Sắp xếp bằng cách so sánh 3 hình khối với 3 hình thể khác nhau và 3 kíchthước khác nhau.Đặt trước mặt trẻ 3 tấm bìa có vẽ sẵn 3 hình khác nhau: tròn, vuông và tam giác với 3 kíchthước khác nhau.Đưa cho trẻ 3 hình khối với 3 hình thể tròn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kích thích "Tư duy không lời" của trẻ có nguy cơ Tự kỷKích thích Tư duy không lời của trẻ có nguy cơ Tự kỷ… Cậpnhật 6/2/2006 4:56:15 AMTừ 2-3 tháng cho đến giai đoạn 2-3 tuổi, trước khi ngôn ngữxuất hiện, một trẻ bình thường đã biết vận dụng một cách tựphát 3 giác quan Thị Thính và Xúc giác để khám phá môi trườngchung quanh. Môi trường này bao gồm những đồ vật cụ thể Ảnh chỉ có tính chất minhtrong tầm tay của trẻ, cũng như những khuôn mặt người thân họatrong gia đình. Ảnh :CTK sưu tầmMột cách đặc biệt, xuyên qua vai trò trung gian và sự gần gũi của mẹ, trẻ sẽ ngày ngày lặpđi lặp lại những kinh nghiệm giác quan như: nhìn với mắt, nghe với tai, cũng như vui đùa,tiếp cận với tay chân hay là làn da của mình. Nhờ vào đó, trẻ đã bắt đầu phát huy tư duy vàkhả năng hiểu biết bằng cách thu hóa và hội nhập một số tin tức – tuy còn rất hạn chế -về cuộc sống đang diễn ra 2 bên cạnh.Khoảng 2-3 tuổi, khi ngôn ngữ đã xuất hiện, trẻ đã có thêm một phương tiện hữu hiệu nữatrong khuynh hướng mở các hoạt động và những quan hệ cá nhân. Nói một cách khác, từđây, trẻ có thể diễn tả và biểu đạt ra những nhận thức và hiểu biết nội tâm, cũng như chiasẻ, trao đổi và đồng cảm với những tâm tình và ý định của người khác. Sáu lãnh vực cảmgiác, vận động, xúc động, quan hệ, tư duy và ngôn ngữ bấy giờ giao thoa chằng chịt, cũngnhư tác động và phát huy lẫn nhau.Trên tinh thần và ý hướng đó, khi trẻ nào đó vừa bộc lộ một vài dấu hiệu báo động vềnguy cơ Chậm phát triển hay Tự kỷ – còn đang mập mờ và không chính xác – chúng tanên Can thiệp sớm bằng cách tổ chức một cách đều đặn, những hoạt động có tính Kíchthích với những xu hướng và hình thức:- Chiều hướng thứ nhất: Những hoạt động như: Bắt chước, Vận động thô, Vận động tinh,Phối hợp mắt và tay…- Chiều hướng thứ 2: Những trò chơi nhằm kích thích hoạt động Nhận thức hay cònmang tên Tư duy không lời.Hy vọng trong tương lai gần, tôi sẽ lần lượt giới thiệu cho cha mẹ và giáo viên một sốhoạt động cụ thể, nhằm kích thích trẻ trong những lãnh vực như bắt chước, vận động haylà phối hợp mắt và tay…còn trong khuôn khổ của bài này, tôi chỉ trình bày một vài bài họcthuộc chiều hướng thứ 2, với những bước đi lên cụ thể và có trình tự từ dễ đến khó. ***Trò chơi 1: Xếp hay tập hợp lại 2 đơn vị hoàn toàn giống nhau:Đặt trước mặt trẻ 2 chiếc đĩa bằng giấy và bảo: Con hãy xếp chúng lại với nhau.Nếu trẻ còn phân vân, cha mẹ hay thầy cô làm thử một lần cho trẻ thấy. Sau đó, tách rờicác đĩa ra từng chiếc một và đặt để mỗi đĩa ở một nơi, và lặp lại lời chỉ dẫn. Nếu trẻthành công, hãy khen. Nếu trẻ chưa làm được, chúng ta cầm tay hướng dẫn. Sau đó, làmbằng điệu bộ cho đến khi trẻ làm được.Trò chơi 2: Xếp 3 chiếc đĩa giấy lại với nhau:Chúng ta hãy hướng dẫn và đi theo các bước như trên.Trò chơi 3: Thả 2 hạt cườm hoàn toàn giống nhau vào bình hay hộp nhựa trong suốt.Yêu cầu: Cũng có thể dùng 2 khối vuông nhỏ, hay là 2 hạt đậu lớn. Chiếc bình hay hộpcần có miệng rộng.Sau lời chỉ dẫn, chúng ta hãy làm mẫu một lần. Khi trẻ tự làm được với 2 hạt, chúng ta cóthể tăng số lượng dần dần, từ 2 đến 5 hạt.Trò chơi 4: Tách rời 2 ly nhựa hay 2 đĩa giấy.Đặt trước mặt trẻ 2 chiếc đĩa hay 2 ly nhựa chồng lên nhau và yêu cầu: “Con hãy tách 2chiếc ly này ra”.Hãy làm mẫu một lần. Với trẻ còn khó khăn, hãy cầm tay hướng dẫn, sau đó chỉ dùngđộng tác và lời nói. Khi trẻ làm được với 2 chiếc, chúng ta có thể tăng dần lên tới 5 chiếc.Trò chơi 5: Lựa chọn và xếp lại những vật tương tự.Đặt trước mặt trẻ một khay nhựa chứa nhiều hạt cườm, và một khay khác có nhiều khốivuông hay là một thứ khác tương tự. Đưa cho trẻ một hạt cườm và bảo: “Con hãy nhặtnhững hạt cườm như thế này”. Sau đó, đưa thêm một khối vuông và bảo trẻ bỏ khốivuông vào khay có những khối vuông.Sau khi trẻ đã hiểu cách làm, chúng ta có thể đưa cho bé:- lần thứ nhất: 2 hạt cườm và 1 khối vuông,- lần thứ 2: 2 hạt cườm và 2 khối vuông,- lần thứ ba: 3 hạt cườm và 3 khối vuông trộn lẫn vào nhau,- lần thứ tư: nhiều hạt cườm và khối vuông, với số lượng không đồng đều nhau.Trò chơi 6: Chúng ta sử dụng 2 loại vật dụng khác nhau để sắp xếp vào trong 2 hộp hoặc2 khay giống nhau.Đặt để trước mặt trẻ 3 chiếc xe ô-tô nhỏ và 3 hạt cườm (hoặc viên bi), cùng với 2 khayhay là 2 hộp nhựa. Bảo trẻ xếp xe ô-tô vào một hộp, và xếp hạt cườm vào một hộp khác.Hãy làm mẫu một lần và lặp lại lời chỉ dẫn. Sau khi trẻ làm được, hãy tăng dần độ khó:- lần thứ nhất: đưa cho trẻ 4 ô-tô và 4 hạt cườm,- lần thứ 2: tăng dần lên tới 6 đơn vị, trong mỗi loại,- Sau cùng, dùng 3 vật dụng khác nhau, với 3 chiếc hộp hoàn toàn giống nhau.Trò chơi 7: Sắp xếp bằng cách so sánh 3 hình khối với 3 hình thể khác nhau và 3 kíchthước khác nhau.Đặt trước mặt trẻ 3 tấm bìa có vẽ sẵn 3 hình khác nhau: tròn, vuông và tam giác với 3 kíchthước khác nhau.Đưa cho trẻ 3 hình khối với 3 hình thể tròn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0