Kiểm Soát Ăn Uống Trong Dịp Tết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm Soát Ăn Uống Trong Dịp Tết
Mùa Tết đang đến với hàng loạt đám cưới, liên hoan tổng kết cuối năm, tất niên, cúng… Vì vậy nên sau Tết, nhiều người giật mình vì đã tăng mấy ký chỉ trong vòng một, hai tuần lễ. Đó là chưa nói đến tình trạng nổi mụn, mắt thâm quầng, da khô sạm… ít nhiều liên quan đến chế độ ăn và sinh hoạt thiếu điều độ. Muốn phòng tránh điều này, cần lưu ý một số điều sau đây:
- Khi mua sắm thực phẩm cho Tết, ngoài việc lựa chọn các thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm Soát Ăn Uống Trong Dịp Tết Kiểm Soát Ăn Uống Trong Dịp Tết Mùa Tết đang đến với hàng loạt đám cưới, liên hoan tổng kết cuối năm, tất niên, cúng… Vì vậy nên sau Tết, nhiều người giật mình vì đã tăng mấy ký chỉ trong vòng một, hai tuần lễ. Đó là chưa nói đến tình trạng nổi mụn, mắt thâm quầng, da khô sạm… ít nhiều liên quan đến chế độ ăn và sinh hoạt thiếu điều độ. Muốn phòng tránh điều này, cần lưu ý một số điều sau đây: - Khi mua sắm thực phẩm cho Tết, ngoài việc lựa chọn các thực phẩm tươi sống hoặc thức ăn công nghiệp an toàn thì nên mua rau lá xanh và trái cây cho ngày 30, mùng 1; mua bí bầu, su su, cà rốt, bắp cải… cho mùng 2, mùng 3 trước khi chợ họp lại. Rau củ luôn cần thiết cho người không muốn tăng cân và chống táo bón, giảm mụn nhọt. - Hạn chế thức ăn, thức uống lặt vặt trong ngày. Nên ăn trong bữa chính hoặc tập trung thành bữa phụ. - Hạn chế các loại thức ăn năng lượng rỗng (cung cấp năng lượng nhưng không kèm vitamin, khoáng chất) như bánh, kẹo, mứt… các thức uống như nước ngọt, bia… mà thay bằng các loại trái cây phù hợp với tình trạng dinh dưỡng: người gầy thì ăn vải, nhãn, mít, xoài chín, dưa hấu…; người mập thì ăn thanh long, củ sắn, táo, lê, mận, bưởi… trong khi tiếp khách. - Hạn chế thức ăn giàu bột đường, giàu chất béo như bánh chưng, bánh ít, xôi, thịt kho trứng, lạp xưởng, giò thủ, thịt quay, thịt ba rọi... Nếu phải dùng thì nên kèm với các thực phẩm giàu chất xơ khác như củ kiệu, dưa leo, rau và trái cây ít ngọt. - Bữa sáng ăn no, bữa trưa ăn vừa đủ và ăn nhẹ vào buổi tối. Không ăn nhiều sau 19 giờ. - Cố gắng bảo đảm món ăn, bữa ăn, giờ ăn càng gần giống với ngày bình thường càng tốt. - Theo dõi cân nặng thường xuyên mỗi ngày sẽ giúp bạn có cơ sở và động lực để điều chỉnh việc ăn uống của mình cho phù hợp hơn. - Bia rượu cũng là một nguồn cung cấp năng lượng đáng kể. Với một lon bia 330 ml đạt năng lượng của 2/3 chén cơm trắng. Bạn thử tính xem nếu uống tì tì khoảng 5-7 lon bia một lúc thì cũng như là ăn 3-4 chén cơm. - Có thể nấu những món sau đây vừa bổ dưỡng nhưng năng lượng thấp và nhiều chất xơ rất có lợi cho người không muốn lên cân, như canh rau c ủ, nấm; canh đậu hũ, hẹ, thịt nạc; lẩu hải sản, thập cẩm; thịt heo luộc cuốn rau, bánh tráng; gỏi bưởi; nộm rau muống thịt gà. Việc vận động thân thể vào dịp Tết thường bị bỏ qua. Chúng ta có tâm lý tự cho phép bản thân nghỉ ngơi, bận rộn việc gia đình, khách khứa… nên xao nhãng lịch tập luyện hằng ngày. Vì vậy, cần cố gắng giữ lịch tập như ngày thường. Mỗi ngày chỉ xem tivi, xem phim 1-2 giờ. Tranh thủ buổi sáng dậy tập ngay, không trì hoãn. Siêng làm việc nhà, lau chùi, quét dọn nhà cửa sạch sẽ cũng giúp tiêu tốn một khoảng năng lượng đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm Soát Ăn Uống Trong Dịp Tết Kiểm Soát Ăn Uống Trong Dịp Tết Mùa Tết đang đến với hàng loạt đám cưới, liên hoan tổng kết cuối năm, tất niên, cúng… Vì vậy nên sau Tết, nhiều người giật mình vì đã tăng mấy ký chỉ trong vòng một, hai tuần lễ. Đó là chưa nói đến tình trạng nổi mụn, mắt thâm quầng, da khô sạm… ít nhiều liên quan đến chế độ ăn và sinh hoạt thiếu điều độ. Muốn phòng tránh điều này, cần lưu ý một số điều sau đây: - Khi mua sắm thực phẩm cho Tết, ngoài việc lựa chọn các thực phẩm tươi sống hoặc thức ăn công nghiệp an toàn thì nên mua rau lá xanh và trái cây cho ngày 30, mùng 1; mua bí bầu, su su, cà rốt, bắp cải… cho mùng 2, mùng 3 trước khi chợ họp lại. Rau củ luôn cần thiết cho người không muốn tăng cân và chống táo bón, giảm mụn nhọt. - Hạn chế thức ăn, thức uống lặt vặt trong ngày. Nên ăn trong bữa chính hoặc tập trung thành bữa phụ. - Hạn chế các loại thức ăn năng lượng rỗng (cung cấp năng lượng nhưng không kèm vitamin, khoáng chất) như bánh, kẹo, mứt… các thức uống như nước ngọt, bia… mà thay bằng các loại trái cây phù hợp với tình trạng dinh dưỡng: người gầy thì ăn vải, nhãn, mít, xoài chín, dưa hấu…; người mập thì ăn thanh long, củ sắn, táo, lê, mận, bưởi… trong khi tiếp khách. - Hạn chế thức ăn giàu bột đường, giàu chất béo như bánh chưng, bánh ít, xôi, thịt kho trứng, lạp xưởng, giò thủ, thịt quay, thịt ba rọi... Nếu phải dùng thì nên kèm với các thực phẩm giàu chất xơ khác như củ kiệu, dưa leo, rau và trái cây ít ngọt. - Bữa sáng ăn no, bữa trưa ăn vừa đủ và ăn nhẹ vào buổi tối. Không ăn nhiều sau 19 giờ. - Cố gắng bảo đảm món ăn, bữa ăn, giờ ăn càng gần giống với ngày bình thường càng tốt. - Theo dõi cân nặng thường xuyên mỗi ngày sẽ giúp bạn có cơ sở và động lực để điều chỉnh việc ăn uống của mình cho phù hợp hơn. - Bia rượu cũng là một nguồn cung cấp năng lượng đáng kể. Với một lon bia 330 ml đạt năng lượng của 2/3 chén cơm trắng. Bạn thử tính xem nếu uống tì tì khoảng 5-7 lon bia một lúc thì cũng như là ăn 3-4 chén cơm. - Có thể nấu những món sau đây vừa bổ dưỡng nhưng năng lượng thấp và nhiều chất xơ rất có lợi cho người không muốn lên cân, như canh rau c ủ, nấm; canh đậu hũ, hẹ, thịt nạc; lẩu hải sản, thập cẩm; thịt heo luộc cuốn rau, bánh tráng; gỏi bưởi; nộm rau muống thịt gà. Việc vận động thân thể vào dịp Tết thường bị bỏ qua. Chúng ta có tâm lý tự cho phép bản thân nghỉ ngơi, bận rộn việc gia đình, khách khứa… nên xao nhãng lịch tập luyện hằng ngày. Vì vậy, cần cố gắng giữ lịch tập như ngày thường. Mỗi ngày chỉ xem tivi, xem phim 1-2 giờ. Tranh thủ buổi sáng dậy tập ngay, không trì hoãn. Siêng làm việc nhà, lau chùi, quét dọn nhà cửa sạch sẽ cũng giúp tiêu tốn một khoảng năng lượng đáng kể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 226 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 177 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 145 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 141 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 91 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 86 1 0