Danh mục

Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu (hạ thân nhiệt điều trị) trên bệnh nhân ngừng tim ngoài bệnh viện: Các khái niệm hiện hành và ứng dụng lâm sàng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.81 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu (KSNĐMT), trước đây được gọi là hạ thân nhiệt nhẹ, thực hiện chọn lọc ở những bệnh nhân (BN) sống sót khi ngừng tim đột ngột ngoài bệnh viện có thể cải thiện đáng kể tỷ lệ hồi phục về thần kinh lâu dài và có thể là một trong những tiến bộ lâm sàng quan trọng nhất trong khoa học hồi sức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu (hạ thân nhiệt điều trị) trên bệnh nhân ngừng tim ngoài bệnh viện: Các khái niệm hiện hành và ứng dụng lâm sàngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Tổng Quan KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ MỤC TIÊU (HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ) TRÊN BỆNH NHÂN NGỪNG TIM NGOÀI BỆNH VIỆN: CÁC KHÁI NIỆM HIỆN HÀNH VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Huỳnh Văn Ân*.ĐẶT VẤN ĐỀ do nhồi máu não do thiếu oxy. Các thử nghiệm hiện đang được tiến hành, hoặc đã cho kết quả Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu (KSNĐMT), mâu thuẫn, khảo sát lợi ích của KSNĐMT đểtrước đây được gọi là hạ thân nhiệt nhẹ, thực điều trị đột quỵ do nhồi máu não chấn thươnghiện chọn lọc ở những bệnh nhân (BN) sống sót sọ não, và nhồi máu cơ tim cấp.khi ngừng tim đột ngột ngoài bệnh viện có thể Đồng thuận quốc tế năm 2010 về Hồi sức timcải thiện đáng kể tỷ lệ hồi phục về thần kinh lâu phổi và khoa học chăm sóc tim mạch khẩn cấpdài và có thể là một trong những tiến bộ lâm với khuyến nghị điều trị từ Ủy ban liên lạc quốcsàng quan trọng nhất trong khoa học hồi sức. tế về Hồi sức (ILCOR) khuyến cáo hạ thân nhiệt KSNĐMT đã được nghiên cứu thực nghiệm trị liệu (32 - 34°C trong 12 - 24 giờ) cho BN ngườivà sử dụng lâm sàng trong hơn 100 năm. Lý do lớn bị hôn mê khi hồi phục tuần hoàn tự phátban đầu cho ứng dụng lâm sàng của KSNĐMT, (ROSC) sau khi NTNBV có nhịp ban đầu có thểtrước đây được gọi là hạ thân nhiệt điều trị, là sốc điện. Họ cũng cho rằng KSNĐMT có thểlàm giảm tỷ lệ trao đổi chất, nhằm có thời gian được xem xét cho NTNBV có nhịp ban đầuhồi phục cho phần não bị thương tổn. Nghiên không thể sốc điện hoặc ngừng tim trong bệnhcứu sau đó đã chứng minh sự phụ thuộc nhiệt viện. Đề xuất này dựa trên hai thử nghiệm ngẫuđộ của các cơ chế tế bào khác nhau gồm rối loạn nhiên có đối chứng được công bố vào năm 2002chức năng lớp nội mạc, sản xuất các loại oxy hoạt và được hỗ trợ bởi các nghiên cứu sau đó. Tuyhóa (reactive oxygen species) và chết tế bào theo nhiên, một nghiên cứu lớn được công bố gầnchương trình (apoptosis). Do đó, việc sử dụng đây đã nêu lên những câu hỏi về hiệu quả củaKSNĐMT hiện đại nhằm vào bảo vệ thần kinh KSNĐMT vì nghiên cứu không cho thấy lợi thếsau thương tổn thần kinh khu trú hoặc toàn bộ. của KSNĐMT so với thân nhiệt bình thườngMặc dù có cơ sở khoa học cơ bản vững chắc để (hoặc kiểm soát sốt).áp dụng KSNĐMT trong nhiều tiến trình bệnh, Trong tổng quan này, chúng tôi xem xét liệugồm ngừng tim, chấn thương não, đột quỵ do KSNĐMT có lợi sau khi ngừng tim và cách tốtnhồi máu não, bệnh não do nhồi máu não ở sơ nhất để thực hiện KSNĐMT sau khi ngừng timsinh, bệnh não do nhiễm khuẩn huyết và bệnh trên cơ sở bằng chứng hiện tại, giải quyết một sốnão gan, tuy nhiên dữ liệu về hiệu quả ở người phản ứng phụ thường thấy khi hạ nhiệt cơ thểrất hạn chế và rất khác nhau tùy theo bệnh. Cách người và khảo sát dữ liệu sử dụng KSNĐMT đểđây hơn 10 năm, hai cuộc điều tra mang tính cơ chăm sóc sau ngừng tim.sở đã cho thấy những dữ liệu có chất lượng caohỗ trợ ứng dụng KSNĐMT ở những người sống TỔNG QUANsót sau khi ngừng tim ngoài bệnh viện Cơ sở cho Kiểm soát nhiệt độ mục tiêu(NTNBV). Ngoài ra, KSNĐMT đã được chứng Có ba giai đoạn khác nhau của tổn thươngminh để cải thiện kết cục cho các BN sơ sinh bị não trong ngừng tim. Giai đoạn đầu là tổntổn thương não do thiếu oxy xảy ra sau bệnh não  Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc - BV. Nhân dân Gia Định Tác giả liên lạc: TS.BS. Huỳnh Văn Ân ĐT: 0918674258 Email: anhuynh124@yahoo.com.vn * Bộ môn Nội Tổng Quát - Đại học Y Dược TPHCM, * Khoa Nội tiêu hóa - bệnh vi ...

Tài liệu được xem nhiều: