Danh mục

Kiểm soát quyền lực của chính phủ đối với Quốc hội trong thực hiện quyền lập pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để việc thực hiện đúng mục đích, có giới hạn, bảo đảm các đạo luật được ban hành có tính dân chủ, pháp quyền, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành đất nước, quyền lực này phải được kiểm soát, trước hết và chủ yếu bởi Chính phủ - cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Bài viết trình bày cơ sở lý luận về vai trò của Chính phủ trong kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp, thực trạng Chính phủ kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát quyền lực của chính phủ đối với Quốc hội trong thực hiện quyền lập pháp NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI QUỐC HỘI TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LẬP PHÁP Nguyễn Phước Thọ* * Văn phòng Chính phủ Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: quyền lực nhà nước, kiểm Quyền lực quan trọng nhất Hiến pháp trao cho Quốc hội là quyền soát quyền lực, quyền lập pháp, kiểm lập pháp. Để việc thực hiện đúng mục đích, có giới hạn, bảo đảm soát quyền lập pháp, vai trò của Chính các đạo luật được ban hành có tính dân chủ, pháp quyền, đáp ứng phủ trong quan hệ với Quốc hội. yêu cầu quản lý điều hành đất nước, quyền lực này phải được kiểm soát, trước hết và chủ yếu bởi Chính phủ - cơ quan thực hiện quyền Lịch sử bài viết: hành pháp. Phù hợp với Hiến pháp, cơ chế kiểm soát của Chính Nhận bài : 14/05/2019 phủ đối với Quốc hội trong thực hiện quyền lập pháp cần tiếp tục Biên tập : 02/06/2019 hoàn thiện khi nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn bản Duyệt bài : 04/06/2019 quy phạm pháp luật tới đây. Article Infomation: Abstract Keywords: state power, control of The most important power under the Constitution given to the power, legislation power, control National Assembly is the legislation power. For the right purpose, of legislation power, the role of the under a threshold, it is to ensure the laws are democratic and rule Government in relations with the of law, securing the requirements of the country's management National Assembly. and administration, the legislation power must be controlled, first Article History: and foremost mainly by the Government - the execution-power agency. In accordance with the Constitution, the Government's Received : 14 May 2019 control mechanism for the National Assembly’s enforcement of Edited : 02 Jun 2019 its legislation power should be reviewed and improved during the Approved : 04 Jun 2019 amendment of the Law on the Promulgation of Normative Legal Documents. MỞ ĐẦU một cách dân chủ, sáng tạo, đúng mục đích, Quyền lực nhà nước gồm quyền lập phục vụ lợi ích của Nhân dân, của đất nước. pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Ở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong nước ta, việc thực hiện ba quyền này được thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, Hiến pháp trao cho Quốc hội, Chính phủ phát triển năm 2011) lần đầu tiên khẳng định và Tòa án nhân dân. Mục đích chính của sự kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan sự phân công quyền lực này nhằm hạn chế thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư và kiểm soát, bảo đảm quyền lực nhà nước pháp: “Quyền lực nhà nước là thống nhất; được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa Số 14(390) T7/2019 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT các cơ quan trong việc thực hiện các quyền phía Chính phủ - Cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1. hành pháp, nhất là trong điều kiện chưa có Được Hiến pháp trao trách nhiệm cơ chế bảo hiến độc lập. Nghiên cứu, làm thực hiện quyền hành pháp, Chính phủ có rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn của mối chức năng mới là cơ quan thực hiện hành quan hệ kiểm soát quyền lực của Chính phủ pháp. Điều này mang lại cho Chính phủ đối với Quốc hội trong hoạt động lập pháp một vị thế mới trong bộ máy nhà nước, là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ thể bảo đảm tính độc lập tương đối hơn trong chế điều chỉnh mối quan hệ và nâng cao chất quan hệ với cơ quan lập pháp và cơ quan tư lượng, hiệu quả công tác lập pháp, góp phần pháp. Theo đó, tạo cơ sở tăng cường tính tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức và hoạt chủ động, linh hoạt và tính sáng tạo của động của bộ máy nhà nước ta. Chính phủ trong hoạt động, đồng thời thiết 1. Cơ sở lý luận về vai trò của Chính phủ trong lập tiền đề khách quan cho việc Chính phủ kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp có thể tăng cường sự phối hợp và thiết lập 1.1 Học thuyết phân quyền sự kiểm soát phù hợp đối với cơ quan thực Hình thành từ thế kỷ XVII - XVIII, hiện quyền lập pháp và cơ quan thực hiện với mong muốn chống lại khuynh hướng quyền tư pháp. chuyên chế của các Quốc vương, học thuyết Quốc hội là cơ quan có quyền lập phân quyền đã nêu ra các triết lý sau đây: pháp, ban hành các đạo luật. Chính phủ có (1) Quyền lực nhà nước cao nhất thuộc trách nhiệm thực thi các đạo luật để quản lý về Nhân dân; xã hội. Chính phủ là người chủ trì nghiên (2) Nhân dân không trực tiếp thực hiện cứu, soạn thảo, trình Quốc hội xem xét, ban quyền lực (như tại các thành phố A-ten như hành trên 90% các dự án luật. Các dự án trước đây) do quy mô dân số ngày càng lớn luật do Chính phủ soạn thảo, trình Quốc và sự gia tăng phức tạp của các mối quan hệ hội phải đáp ứ ...

Tài liệu được xem nhiều: