Kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp - Những thủ tục cơ bản
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên (KTV) sử dụng các kỹ thuật và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở hình thành nên ý kiến kiểm toán. Một trong những kỹ thuật đó hiện nay là sử dụng thủ tục phân tích cơ bản trong kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC). Bài viết bàn về nội dung, trình tự, điều kiện vận dụng khi thực hiện thủ tục phân tích cơ bản trong kiểm toán BCTC doanh nghiệp hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp - Những thủ tục cơ bản KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỮNG THỦ TỤC CƠ BẢN Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên (KTV) sử dụng các kỹ thuật và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở hình thành nên ý kiến kiểm toán. Một trong những kỹ thuật đó hiện nay là sử dụng thủ tục phân tích cơ bản trong kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC). Bài viết bàn về nội dung, trình tự, điều kiện vận dụng khi thực hiện thủ tục phân tích cơ bản trong kiểm toán BCTC doanh nghiệp hiện nay. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi yếu tố minh bạch, lành mạnh. Một trong những điều kiện để tạo sự minh bạch, lành mạnh đó là Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và quốc tế, và sự ra đời ngày càng nhiều của các công ty kiểm toán độc lập đã tạo ra môi trường cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực kiểm toán. Điều đó đã yêu cầu các công ty kiểm toán phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà còn phải tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất. Ngoài ra, mâu thuẫn giữa chi phí và chất lượng dịch vụ cung ứng cũng đặt ra cho họ nhiều trăn trở. Với ưu thế thời gian thực hiện ít, chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo tính đồng bộ, hợp lý chung cho toàn báo cáo tài chính thì việc nâng cao hiệu quả áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán được xem là một trong những phương thức hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn đó… Cơ sở lý thuyết Trong kiểm toán BCTC, phần lớn công việc mà KTV thực hiện nhằm hình thành ý kiến kiểm toán là thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán. Ngoài thủ tục phỏng vấn, các thủ tục kiểm toán khác để thu thập bằng chứng kiểm toán gồm kiểm tra, quan sát, xác nhận, tính toán lại, thực hiện lại và các thủ tục phân tích, thường được thực hiện kết hợp với nhau. Trong đó, thủ tục phân tích (AP) là một trong những thủ tục kiểm toán giúp KTV khai thác bằng chứng kiểm toán nhanh chóng, hiệu quả đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Thủ tục phân tích” thì AP bao gồm việc đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính; Kiểm tra các biến động và các mối quan hệ xác định không nhất quán với các tài liệu, thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với các giá trị dự kiến. Như vậy, AP ngoài mục đích xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác, nó còn được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm toán chi tiết nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC. Thực tế cho thấy, khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng kiểm toán ở các khoản mục có giá trị lớn, số mẫu cũng như số thử nghiệm cơ bản thường rất lớn và rất khó trong việc xem xét tính đúng đắn của khoản mục được kiểm toán. Trong các trường hợp như vậy, KTV có thể xem xét sử dụng Thủ tục phân tích cơ bản (SAP) để thực hiện công việc của mình. Thủ tục phân tích và thủ tục phân tích cơ bản AP được quy định cụ thể tại chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520, bao gồm việc so sánh phân tích các biến động các thông tin tài chính, các khoản mục trên BCTC, từ đó xác định và khoanh vùng rủi ro trong quá trình thực hiện kiểm toán. Sử dụng SAP sẽ giúp cho KTV phát hiện các gian lận sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính thông qua việc phân tích các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Thủ tục này cũng giúp KTV giảm bớt gánh nặng chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết, làm cho cuộc kiểm toán có hiệu quả hơn. SAP là một trong các thủ tục kiểm tra cơ bản được sử dụng trong kiểm toán BCTC mà các KTV thường hay sử dụng trong một số trường hợp nhất định. Quá trình thực hiện thủ tục phân tích cơ bản được thực hiện theo các bước sau đây: Bước 1: Xây dựng mô hình ước tính độc lập Đây là giai đoạn đầu tiên cũng là giai đoạn quan trọng trong việc hình thành nên mô hình ước tính của một khoản mục, một tài khoản cụ thể trên BCTC. Mô hình ước tính độc lập chính là một ước tính, một dự đoán độc lập có liên quan đến giá trị ghi sổ của các khoản mục trên BCTC. Trong quá trình tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, KTV có thể xem xét một số khoản mục trên BCTC có thể phân tách thành các mô hình có quan hệ với nhau. Ví dụ đối với trường hợp doanh thu của một đơn vị kinh doanh thương mại thường có quan hệ với số lượng bán và đơn giá bán… Từ các mối quan hệ này, KTV xây dựng nên mô hình ước tính cho giá trị cần được kiểm toán trên BCTC. Trường hợp ví dụ trên, KTV xác định mô hình ước tính của Doanh thu = (Số lượng bán trong kỳ) x (Đơn giá bán). Bước 2: Thu thập dữ liệu độc lập và tính toán giá trị của mô hình ước tính Từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp - Những thủ tục cơ bản KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỮNG THỦ TỤC CƠ BẢN Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên (KTV) sử dụng các kỹ thuật và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở hình thành nên ý kiến kiểm toán. Một trong những kỹ thuật đó hiện nay là sử dụng thủ tục phân tích cơ bản trong kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC). Bài viết bàn về nội dung, trình tự, điều kiện vận dụng khi thực hiện thủ tục phân tích cơ bản trong kiểm toán BCTC doanh nghiệp hiện nay. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi yếu tố minh bạch, lành mạnh. Một trong những điều kiện để tạo sự minh bạch, lành mạnh đó là Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và quốc tế, và sự ra đời ngày càng nhiều của các công ty kiểm toán độc lập đã tạo ra môi trường cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực kiểm toán. Điều đó đã yêu cầu các công ty kiểm toán phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà còn phải tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất. Ngoài ra, mâu thuẫn giữa chi phí và chất lượng dịch vụ cung ứng cũng đặt ra cho họ nhiều trăn trở. Với ưu thế thời gian thực hiện ít, chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo tính đồng bộ, hợp lý chung cho toàn báo cáo tài chính thì việc nâng cao hiệu quả áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán được xem là một trong những phương thức hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn đó… Cơ sở lý thuyết Trong kiểm toán BCTC, phần lớn công việc mà KTV thực hiện nhằm hình thành ý kiến kiểm toán là thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán. Ngoài thủ tục phỏng vấn, các thủ tục kiểm toán khác để thu thập bằng chứng kiểm toán gồm kiểm tra, quan sát, xác nhận, tính toán lại, thực hiện lại và các thủ tục phân tích, thường được thực hiện kết hợp với nhau. Trong đó, thủ tục phân tích (AP) là một trong những thủ tục kiểm toán giúp KTV khai thác bằng chứng kiểm toán nhanh chóng, hiệu quả đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Thủ tục phân tích” thì AP bao gồm việc đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính; Kiểm tra các biến động và các mối quan hệ xác định không nhất quán với các tài liệu, thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với các giá trị dự kiến. Như vậy, AP ngoài mục đích xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác, nó còn được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm toán chi tiết nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC. Thực tế cho thấy, khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng kiểm toán ở các khoản mục có giá trị lớn, số mẫu cũng như số thử nghiệm cơ bản thường rất lớn và rất khó trong việc xem xét tính đúng đắn của khoản mục được kiểm toán. Trong các trường hợp như vậy, KTV có thể xem xét sử dụng Thủ tục phân tích cơ bản (SAP) để thực hiện công việc của mình. Thủ tục phân tích và thủ tục phân tích cơ bản AP được quy định cụ thể tại chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520, bao gồm việc so sánh phân tích các biến động các thông tin tài chính, các khoản mục trên BCTC, từ đó xác định và khoanh vùng rủi ro trong quá trình thực hiện kiểm toán. Sử dụng SAP sẽ giúp cho KTV phát hiện các gian lận sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính thông qua việc phân tích các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Thủ tục này cũng giúp KTV giảm bớt gánh nặng chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết, làm cho cuộc kiểm toán có hiệu quả hơn. SAP là một trong các thủ tục kiểm tra cơ bản được sử dụng trong kiểm toán BCTC mà các KTV thường hay sử dụng trong một số trường hợp nhất định. Quá trình thực hiện thủ tục phân tích cơ bản được thực hiện theo các bước sau đây: Bước 1: Xây dựng mô hình ước tính độc lập Đây là giai đoạn đầu tiên cũng là giai đoạn quan trọng trong việc hình thành nên mô hình ước tính của một khoản mục, một tài khoản cụ thể trên BCTC. Mô hình ước tính độc lập chính là một ước tính, một dự đoán độc lập có liên quan đến giá trị ghi sổ của các khoản mục trên BCTC. Trong quá trình tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, KTV có thể xem xét một số khoản mục trên BCTC có thể phân tách thành các mô hình có quan hệ với nhau. Ví dụ đối với trường hợp doanh thu của một đơn vị kinh doanh thương mại thường có quan hệ với số lượng bán và đơn giá bán… Từ các mối quan hệ này, KTV xây dựng nên mô hình ước tính cho giá trị cần được kiểm toán trên BCTC. Trường hợp ví dụ trên, KTV xác định mô hình ước tính của Doanh thu = (Số lượng bán trong kỳ) x (Đơn giá bán). Bước 2: Thu thập dữ liệu độc lập và tính toán giá trị của mô hình ước tính Từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Tài chính doanh nghiệp Kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp Kiểm toán báo cáo tài chính Bằng chứng kiểm toán Phân tích báo cáo tài chính Chuẩn mực kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 306 0 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 294 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 294 0 0