Kiểm toán căn bản
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 82.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cơ quan nhà nước:cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô
nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay c/s kinh tế nói chung của mình
với mọi thành phần kinh tế, với mọi hđ xã hội.
Các nhà đầu tư:Cần có tài liệu tin cậy để trước hết có hướng đầu tư
đúng đắn, sau đó có điều hành use vốn đầu tư và cuối cùng có tài liệu
trung thực về ăn chia phân phối kq đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán căn bản Câu 1:Đối tượng nào quan tâm đến tình hình tài chính?Ai là ng use BCTC cho những ng use bên ngoài? *Đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính: 1/Các cơ quan nhà nước:cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay c/s kinh tế nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, với mọi hđ xã hội. 2/Các nhà đầu tư:Cần có tài liệu tin cậy để trước hết có hướng đầu tư đúng đắn, sau đó có điều hành use vốn đầu tư và cuối cùng có tài liệu trung thực về ăn chia phân phối kq đầu tư. 3/Các nhà quản trị dn và các nhà quản lí khác:cần thông tin trung thực k chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thể về tài chính, về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết định trong mọi gđ quản lí kể cả tiếp nhận vốn liếng, chỉ đạo và điều chỉnh các hđ kinh doanh và hđ quản lí… 4/Người lao động:cần có thông tin đáng tin cậy về kq kinh doanh, về ăn chia phân phối, về thực hiện c/s tiền lương và bảo hiểm… 5/Khách hàng, nhà cung cấp và những ng quan tâm khác:cũng cần hiểu rõ thực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị dc kiểm toán về nhiều mặt:số lượng và chất lượng sp hàng hóa,cơ cấu tài sản và khả năng thanh toán, hiệu năng và hiệu quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ or sx ở đơn vị dc kiểm toán. *Người chuẩn bị báo cáo tài chình cho những người bên ngoài sử dụng là các kế toán viên hoặc kế toán trưởng. Câu 2:Trình bày ý nghĩa của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường? *Ý nghĩa của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường: Kiểm toán có ý nghĩa trên nhiều mặt: đó là”quan tòa công minh của quá khứ, ng dẫn dắt ở hiện tại và là ng cố vấn sáng suốt cho tương lai”. +Thứ nhất:Kiểm toán tạo niềm tin cho những ng quan tâm.Trong cơ chế thị trường, có nhiều ng quan tâm đến tình hình tài chính và sự phản ánh của nó trong tài liệu kế toán.Trong TG của những ng quan tâm có cả các cơ quan nhà nc, các nhà đầu tư, các nhà quản lý, khách hàng và ng lao động… +Thứ 2:Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hđ tài chính kế toán nói riêng và hđ kiểm toán nói chung. Mọi hđ , đặc biệt là hđ tài chính, đều bao gồm những mqh đa dạng luôn biến đổi và dc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể.Để hướng các nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các mqh trên, k chỉ cần có định hướng đúng và thực hiện tốt mà còn cần thường xuyên soát xét và thực hiện để định hướng các nghiệp vụ vào các quỹ đạo mong muốn. Hđ tài chính bao gồm nhiều mqh về đầu tư, kinh doanh, phân phối , thanh toán.Do đó nhu cầu hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp trong quản lí tài chính càng có đòi hỏi thường xuyên và ở mức độ cao hơn. Thực tiễn đã chứng minh chỉ có triển khai tốt công tác kiểm toán mới có thể nhanh chóng đưa công tác tài chính kế toán đi vào nề nếp. +Thứ 3:kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí. Rõ ràng kiểm toán k chỉ xác minh độ tin cậy của thông tin mà còn tư vấn về quản lí. Trong đk chuyển đổi cơ chế kinh tế, hệ thống pháp lí chưa hoàn thiện, kinh nghiệm và chuyên gia giỏi về quản lí chưa nhiều, để duy trì kỉ cương và đảm bảo phát triển đúng định hướng và chỉ có thể có dc trên cơ sở xd đồng bộ và tổ chức thực hiện kiểm toán trên mọi lĩnh vực để trên cơ sở tích lũy kinh nghiệm từ xác minh đi đến tư vấn cho mọi lĩnh vực hoạt động. Câu 3:Phân biệt đối tượng kiểm toán, khách thể kiểm toán và chủ thể kiểm toán? *Đối tượng kiểm toán: -Đối tượng trực tiếp của kiểm toán đó là các bảng khai tài chính của các tổ chức kinh tế hay là 1 thực thể kinh tế, thông thường các bảng khai này dc hiểu là các bảng tổng hợp kế toán(bảng CĐKT,bảng lưu chuyển tiền tệ,…) -Đối tượng chung của kiểm toán: Thực trạng hđ TC bao gồm 2 phần:một phần dc phản ánh trong tài liệu kế toán.Kiểm toán trên cơ sở những chứng từ tài liệu kế toán đã có gọi là kiểm toán chứng từ.Và 1 phần chưa dc phản ánh trong tài liệu này.Kiểm toán trên cơ sở chưa có tài liệu làm căn cứ dc gọi là kiểm toán ngoài chứng từ. -Đối tượng cụ thể của kiểm toán: +Tài liệu kế toán, trước hết là các bảng khia TC, đó là đối tượng trực tiếp và thường xuyên của mọi cuộc kiểm toán. +Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính. +Hiệu quả và hiệu năng. *Khách thể kiểm toán: dc xđ là thực thể kinh tế or 1 tổ chức dc kiểm toán, thực thể hay tổ chức ở đây dc giải thích là thực thể pháp lí or 1 bộ phận, thậm chí có thể là cá nhân. Như vậy khách thể của kiểm toán có thể là đơn vị kế toán như các xí nghiệp, các đơn vị sự nghiệp or quản lí hay cá nhân…Song khách thể của kiểm toán cũng có thể là 1 công trình hay dự án…với sự tham gia của nhiều đơn vị kế toán or 1 bộ phận của 1 đơn vị nào đó. *Chủ thể kiểm toán:là những KTV độc lập, có nghiệp vụ.Quan điểm độc lập ở đây thường dc hiểu là khi tham gia vào hđ kiểm toán có thái độ độc lập hay tính độc lập về nghiệp vụ, còn trinh độ nghiệp vụ thường dc giải thích ở trình độ lựa chọn và tập hợp bằng chứng kiểm toán….Riêng chuẩn mực kiểm toán vương quốc Anh khẳng định KTV phải dc bổ nhiệm. Câu 4:Phân biệt KT độc lập, KTNN, KT nội bộ? Những c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán căn bản Câu 1:Đối tượng nào quan tâm đến tình hình tài chính?Ai là ng use BCTC cho những ng use bên ngoài? *Đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính: 1/Các cơ quan nhà nước:cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay c/s kinh tế nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, với mọi hđ xã hội. 2/Các nhà đầu tư:Cần có tài liệu tin cậy để trước hết có hướng đầu tư đúng đắn, sau đó có điều hành use vốn đầu tư và cuối cùng có tài liệu trung thực về ăn chia phân phối kq đầu tư. 3/Các nhà quản trị dn và các nhà quản lí khác:cần thông tin trung thực k chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thể về tài chính, về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết định trong mọi gđ quản lí kể cả tiếp nhận vốn liếng, chỉ đạo và điều chỉnh các hđ kinh doanh và hđ quản lí… 4/Người lao động:cần có thông tin đáng tin cậy về kq kinh doanh, về ăn chia phân phối, về thực hiện c/s tiền lương và bảo hiểm… 5/Khách hàng, nhà cung cấp và những ng quan tâm khác:cũng cần hiểu rõ thực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị dc kiểm toán về nhiều mặt:số lượng và chất lượng sp hàng hóa,cơ cấu tài sản và khả năng thanh toán, hiệu năng và hiệu quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ or sx ở đơn vị dc kiểm toán. *Người chuẩn bị báo cáo tài chình cho những người bên ngoài sử dụng là các kế toán viên hoặc kế toán trưởng. Câu 2:Trình bày ý nghĩa của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường? *Ý nghĩa của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường: Kiểm toán có ý nghĩa trên nhiều mặt: đó là”quan tòa công minh của quá khứ, ng dẫn dắt ở hiện tại và là ng cố vấn sáng suốt cho tương lai”. +Thứ nhất:Kiểm toán tạo niềm tin cho những ng quan tâm.Trong cơ chế thị trường, có nhiều ng quan tâm đến tình hình tài chính và sự phản ánh của nó trong tài liệu kế toán.Trong TG của những ng quan tâm có cả các cơ quan nhà nc, các nhà đầu tư, các nhà quản lý, khách hàng và ng lao động… +Thứ 2:Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hđ tài chính kế toán nói riêng và hđ kiểm toán nói chung. Mọi hđ , đặc biệt là hđ tài chính, đều bao gồm những mqh đa dạng luôn biến đổi và dc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể.Để hướng các nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các mqh trên, k chỉ cần có định hướng đúng và thực hiện tốt mà còn cần thường xuyên soát xét và thực hiện để định hướng các nghiệp vụ vào các quỹ đạo mong muốn. Hđ tài chính bao gồm nhiều mqh về đầu tư, kinh doanh, phân phối , thanh toán.Do đó nhu cầu hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp trong quản lí tài chính càng có đòi hỏi thường xuyên và ở mức độ cao hơn. Thực tiễn đã chứng minh chỉ có triển khai tốt công tác kiểm toán mới có thể nhanh chóng đưa công tác tài chính kế toán đi vào nề nếp. +Thứ 3:kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí. Rõ ràng kiểm toán k chỉ xác minh độ tin cậy của thông tin mà còn tư vấn về quản lí. Trong đk chuyển đổi cơ chế kinh tế, hệ thống pháp lí chưa hoàn thiện, kinh nghiệm và chuyên gia giỏi về quản lí chưa nhiều, để duy trì kỉ cương và đảm bảo phát triển đúng định hướng và chỉ có thể có dc trên cơ sở xd đồng bộ và tổ chức thực hiện kiểm toán trên mọi lĩnh vực để trên cơ sở tích lũy kinh nghiệm từ xác minh đi đến tư vấn cho mọi lĩnh vực hoạt động. Câu 3:Phân biệt đối tượng kiểm toán, khách thể kiểm toán và chủ thể kiểm toán? *Đối tượng kiểm toán: -Đối tượng trực tiếp của kiểm toán đó là các bảng khai tài chính của các tổ chức kinh tế hay là 1 thực thể kinh tế, thông thường các bảng khai này dc hiểu là các bảng tổng hợp kế toán(bảng CĐKT,bảng lưu chuyển tiền tệ,…) -Đối tượng chung của kiểm toán: Thực trạng hđ TC bao gồm 2 phần:một phần dc phản ánh trong tài liệu kế toán.Kiểm toán trên cơ sở những chứng từ tài liệu kế toán đã có gọi là kiểm toán chứng từ.Và 1 phần chưa dc phản ánh trong tài liệu này.Kiểm toán trên cơ sở chưa có tài liệu làm căn cứ dc gọi là kiểm toán ngoài chứng từ. -Đối tượng cụ thể của kiểm toán: +Tài liệu kế toán, trước hết là các bảng khia TC, đó là đối tượng trực tiếp và thường xuyên của mọi cuộc kiểm toán. +Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính. +Hiệu quả và hiệu năng. *Khách thể kiểm toán: dc xđ là thực thể kinh tế or 1 tổ chức dc kiểm toán, thực thể hay tổ chức ở đây dc giải thích là thực thể pháp lí or 1 bộ phận, thậm chí có thể là cá nhân. Như vậy khách thể của kiểm toán có thể là đơn vị kế toán như các xí nghiệp, các đơn vị sự nghiệp or quản lí hay cá nhân…Song khách thể của kiểm toán cũng có thể là 1 công trình hay dự án…với sự tham gia của nhiều đơn vị kế toán or 1 bộ phận của 1 đơn vị nào đó. *Chủ thể kiểm toán:là những KTV độc lập, có nghiệp vụ.Quan điểm độc lập ở đây thường dc hiểu là khi tham gia vào hđ kiểm toán có thái độ độc lập hay tính độc lập về nghiệp vụ, còn trinh độ nghiệp vụ thường dc giải thích ở trình độ lựa chọn và tập hợp bằng chứng kiểm toán….Riêng chuẩn mực kiểm toán vương quốc Anh khẳng định KTV phải dc bổ nhiệm. Câu 4:Phân biệt KT độc lập, KTNN, KT nội bộ? Những c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ kiểm toán kiểm toán ngân hàng tài liệu kiểm toán kiểm tóan viên báo cáo kiểm toán phạm vi kiểm toán.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
5 trang 129 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 118 0 0 -
92 trang 60 0 0
-
24 trang 59 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 550: Các bên liên quan
26 trang 57 0 0 -
23 trang 57 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
131 trang 47 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục
16 trang 46 0 0 -
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 6 - ĐH Kinh tế TP.HCM
13 trang 46 0 0