Kiểm toán tài chính-vai trò và vị trí trong sự phát triển hoạt động kiểm toán ở VN
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo chuẩn mục kiểm toán số 200
(USA 200 - Mục tiêu và nguyên tắc chi
phối kiểm toán tài chính) :
Kiểm toán là việc thu nhập và đánh
giá các bằng chứng kiểm toán của các
kiểm toán viên để nhằm xác định tính
trung thực và hợp lí trên các khía cạnh
trọng yếu của BCTC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán tài chính-vai trò và vị trí trong sự phát triển hoạt động kiểm toán ở VN SVTH : Nhóm 3 GVHD : Nguyễn Thị Khánh Vân 1. KHÁI NIỆM: Theo chuẩn mục kiểm toán số 200 (USA 200 - Mục tiêu và nguyên tắc chi phối kiểm toán tài chính) : - Kiểm toán là việc thu nhập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các kiểm toán viên để nhằm xác định tính trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC. - Luật kiểm toán Nhà nước ghi rõ: Kiểm toán tài chính là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá xác định tính đúng đắn, trung thực của BCTC. 2. MỤC ĐÍCH: - Thuyết phục người đọc BCTC về tính trung thực, hợp lí trong các BCTC. - Là cách hữu hiệu để khẳng định sự minh bạch trong công tác quản lí tài chính. - Nâng cao chất lượng hệ thống kiểm toán nội bộ. 3. PHẠM VI: Kiểm toán các chỉ tiêu trên BCTC, bao gồm: Bảng Cân đối kế toán. Kết quả hoạt động KD. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh BCTC. 4. TẠI SAO PHẢI KIỂM TOÁN? Công việc kiểm toán thường do kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước hoặc kiểm toán nội bộ để phục vụ cho : Nhà quản lí : giúp họ thấy tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị. Ngân hàng, nhà đầu tư: xem xét việc cho vay vốn. Người bán : xem xét việc cho bán chịu. Lí do từ những sai phạm thông tin trên BCTC: Do sức ép từ thị trường tài chính, chứng khoán, từ sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Doanh nghiệp các năm trước để lãi lớn nhưng năm nay lãi hoặc lỗ không đáng kể hiện tượng “ tát nước theo mưa”. Do tâm lý của người lao động bi quan về cắt lương và giảm thưởng dần đến thông đồng để tham ô tài sản doanh nghiệp giảm năng suất lao động. 5. VAI TRÒ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH: Hoạt động của doanh nghiệp: -Đảm bảo tính minh bạch của thông tin tài chính. Công bố đầy đủ và thuyết minh rõ ràng về thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của nhà quản lí. Đảm bảo chất lượng thông tin về thị trường vốn, thị trường tài chính,rủi ro... Can thiệp vào thị trường và có chế độ mạnh mẽ để xử lí hành vi vi phạm. -Hoạt động của nhà đầu tư : Đảm bảo tính trung thực và hợp lí, công khai và đúng luật. Đưa ra quyết định kịp thời và đúng đắn. Ảnh hưởng tới sự thành bại trên thương trường. Gỉam thiểu rủi ro . Hoạt động của các ngân hàng: - Hạn chế rủi ro của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng. - Nâng cao độ tin cậy do mức độ minh bạch công khai hóa thông tin các ngân hàng thương mại còn hạn chế. Hoạt động của đầu tư chứng khoán: Phân tích nhằm đưa ra những đánh giá đúng đắn về khả năng tài chính, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư phải dựa và nguồn thông tin trung thực, đầy đủ và rõ ràng của doanh nghiệp thông qua hệ thống báo cáo tài chính. Mỗi sáng mai thức dậy ta lại có thêm một ngày để yêu thương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán tài chính-vai trò và vị trí trong sự phát triển hoạt động kiểm toán ở VN SVTH : Nhóm 3 GVHD : Nguyễn Thị Khánh Vân 1. KHÁI NIỆM: Theo chuẩn mục kiểm toán số 200 (USA 200 - Mục tiêu và nguyên tắc chi phối kiểm toán tài chính) : - Kiểm toán là việc thu nhập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các kiểm toán viên để nhằm xác định tính trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC. - Luật kiểm toán Nhà nước ghi rõ: Kiểm toán tài chính là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá xác định tính đúng đắn, trung thực của BCTC. 2. MỤC ĐÍCH: - Thuyết phục người đọc BCTC về tính trung thực, hợp lí trong các BCTC. - Là cách hữu hiệu để khẳng định sự minh bạch trong công tác quản lí tài chính. - Nâng cao chất lượng hệ thống kiểm toán nội bộ. 3. PHẠM VI: Kiểm toán các chỉ tiêu trên BCTC, bao gồm: Bảng Cân đối kế toán. Kết quả hoạt động KD. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh BCTC. 4. TẠI SAO PHẢI KIỂM TOÁN? Công việc kiểm toán thường do kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước hoặc kiểm toán nội bộ để phục vụ cho : Nhà quản lí : giúp họ thấy tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị. Ngân hàng, nhà đầu tư: xem xét việc cho vay vốn. Người bán : xem xét việc cho bán chịu. Lí do từ những sai phạm thông tin trên BCTC: Do sức ép từ thị trường tài chính, chứng khoán, từ sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Doanh nghiệp các năm trước để lãi lớn nhưng năm nay lãi hoặc lỗ không đáng kể hiện tượng “ tát nước theo mưa”. Do tâm lý của người lao động bi quan về cắt lương và giảm thưởng dần đến thông đồng để tham ô tài sản doanh nghiệp giảm năng suất lao động. 5. VAI TRÒ KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH: Hoạt động của doanh nghiệp: -Đảm bảo tính minh bạch của thông tin tài chính. Công bố đầy đủ và thuyết minh rõ ràng về thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của nhà quản lí. Đảm bảo chất lượng thông tin về thị trường vốn, thị trường tài chính,rủi ro... Can thiệp vào thị trường và có chế độ mạnh mẽ để xử lí hành vi vi phạm. -Hoạt động của nhà đầu tư : Đảm bảo tính trung thực và hợp lí, công khai và đúng luật. Đưa ra quyết định kịp thời và đúng đắn. Ảnh hưởng tới sự thành bại trên thương trường. Gỉam thiểu rủi ro . Hoạt động của các ngân hàng: - Hạn chế rủi ro của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng. - Nâng cao độ tin cậy do mức độ minh bạch công khai hóa thông tin các ngân hàng thương mại còn hạn chế. Hoạt động của đầu tư chứng khoán: Phân tích nhằm đưa ra những đánh giá đúng đắn về khả năng tài chính, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư phải dựa và nguồn thông tin trung thực, đầy đủ và rõ ràng của doanh nghiệp thông qua hệ thống báo cáo tài chính. Mỗi sáng mai thức dậy ta lại có thêm một ngày để yêu thương
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán tài chính phát triển hoạt động kiểm toán chuẩn mục kiểm toán báo cáo tài chính bảng cân đối kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 271 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 219 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
9 trang 202 0 0