Danh mục

KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ CÓ ĐẢM BẢO NÂNG CAO

Số trang: 119      Loại file: doc      Dung lượng: 800.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, tài chính thể hiện ở chỗ kết quả công việc kế toán là đưa ra các thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) và những chỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa ra quyết định đúng đắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ CÓ ĐẢM BẢO NÂNG CAO Tài liệu Chuyên đề 5KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤCÓ ĐẢM BẢO NÂNG CAO 1 MỤC LỤC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 1. Khái niệm, bản chất kiểm toán 2. Phân loại kiểm toán 3. Kiểm toán viên và kiểm toán viên hành nghề 4. Hình thức tổ chức, điều kiện thành lập và hoạt động DNKT 5. Đối tượng kiểm toán 6. Quản lý hoạt động kiểm toán độc lập II. QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIẾM TOÁN VIÊN VÀ DOANHNGHIỆP KIỂM TOÁN 1. Tổng quan về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và các quy định khác liênquan đến KTV hành nghề và DNKT 2. Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán toán BCTC (CM 200) 3. Hợp đồng kiểm toán (CM 210) 4. Trách nhiệm của KTV và DNKT đối với gian lận, sai sót và các hành vikhông tuân thủ pháp luật (CM 240 và CM 250) 4.1. Trách nhiệm của KTV và DNKT đối với gian lận, sai sót (CM 240) 5. Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với ban lãnh đạođơn vị được kiểm toán (CM 260) 6. Đạo đức nghề nghiệp của KTV (QĐ 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005) 7. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán (CM 220) 7.1. Khái niệmIII. BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN A. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN (CM 500) 1. Khái niệm và yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán (CM 500) 2. Cơ sở dẫn liệu của BCTC (CM 500) 3. Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán (CM 500) 4. Hồ sơ kiểm toán (CM 230) 5. Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác (CM 530) B. CÁC VẤN ĐỀ CHUYÊN SÂU VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 1. Các bằng chứng kiểm toán đặc biệt 2. Sử dụng tư liệu của các bên khác 2 IV. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN 1. Kiểm soát nội bộ 2. Lập kế hoạch kiểm toán (CM 300) 3. Thực hiện kiểm toán 4. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính (CM 700) V. THỰC HÀNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHỦ YẾU CỦABCTC 1. Kiểm toán hàng tồn kho 2. Kiểm toán Nợ phải thu 3. Kiểm toán TSCĐ và đầu tư dài hạn 4. Kiểm toán nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 5. Kiểm toán các khoản mục khác VI. CÁC DỊCH VỤ KHÁC DO DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN CUNGCẤP 1. Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt (CM 800)2. Công tác soát xét BCTC (CM 910 3. Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước (CM920) 4. Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính (CM 930) VII. BÀI THI ĐẠT ĐIỂM CAO NĂM 2006 3 Chuyên đề 5 KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ CÓ ĐẢM BẢO NÂNG CAO I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 1. Khái niệm, bản chất kiểm toán Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, tài chính thể hiện ở chỗ kết quả công việc kếtoán là đưa ra các thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) và những chỉ tiêu phân tích,đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa ra quyết định đúng đắn. Vì thế, mọi người sử dụng thông tin từ BCTC đều mong muốn nhận được cácthông tin trung thực và hợp lý. Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nhận về sự trung thực và hợp lýcủa các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC của các doanh nghiệp, tổ chức; để nâng cao sựtin tưởng của người sử dụng các thông tin từ BCTC đã được kiểm toán. Các tác giả Alvin A.Aen và James K.Loebbecker trong giáo trình Kiểm toán đãnêu một định nghĩa chung về kiểm toán như sau: Kiểm toán là quá trình các chuyên giađộc lập thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng được củamột đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa cácthông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập. Theo định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) Kiểm toán là việc cáckiểm toán viên (KTV) độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC. 2. Phân loại kiểm toán 2.1. Căn cứ vào mục đích, kiểm toán có 3 loại: a) Kiểm toán hoạt động: Là việc kiểm tra và đánh giá tính hữu hiệu và tính hiệuquả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị. Tính hữu hiệu là mức độ hoàn thành các nhiệm vụ hay mục tiêu đã đề ra. Tính hiệu quả là việc đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, từ việc đánh giá một phương ánkinh doanh, một dự án, một quy trình công nghệ, một công trình XDCB, một loại tài sản,thiết bị mới đưa vào hoạt động hay việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị… Vì thế,khó có thể đưa ra các chuẩn mực cho loại kiểm toán này. Đồng thời, tính hữu hiệu vàhiệu quả của quá trình hoạt động rất khó được đánh giá một cách khách quan so với tínhtuân thủ và tính trung thực, hợp lý của BCTC. Thay vào đó, việc xây dựng các chuẩnmực làm cơ sở đánh giá thông tin có tính định tính trong một cuộc kiểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: