Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ phổ thông: Đâu là đích
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.17 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra ngoại ngữ phổ thông trung học cần xác định rõ trình độ ngoại ngữ của học sinh ở giai đoạn phổ thông. Khi đã xác định được rõ mục tiêu của kiểm tra đánh giá (KTĐG), sẽ xác định được nội dung KTĐG và như vậy, dạng thức KTĐG không thực sự quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ phổ thông: Đâu là đích Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NGOẠI NGỮ PHỔ THÔNG: ĐÂU LÀ ĐÍCH? TS. Trần Thị Lan Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Kiểm tra ngoại ngữ phổ thông trung học cần xác định rõ trình độ ngoại ngữ của học sinh ở giai đoạn phổ thông. Khi đã xác định được rõ mục tiêu của kiểm tra đánh giá (KTĐG), sẽ xác định được nội dung KTĐG và như vậy, dạng thức KTĐG không thực sự quan trọng. 1. Loại hình KTĐG phổ biến Kiểm tra đầu vào – Placement Tests - (KTĐV) - kiểm tra để xếp lớp theo trình độ phù hợp. Thường được ứng dụng như một hình thức bắt buộc với những chương trình đào tạo chuyên nghiệp. Khái niệm KTĐV không hàm chứa nội dung kiểm tra hay hình thức tổ chức kiểm tra mà chỉ chú trọng vào mục đích của kiểm tra. Tùy theo mục đích khóa học mà người ta có thể tiến hành các dạng thức bài kiểm tra hay qui trình kiểm tra khác nhau, thường với một khoá học ngoại ngữ sẽ bao gồm cả hai dạng là phỏng vấn và viết. Trong đó, viết có thể bao gồm cả trắc nghiệm khách quan và tự luận, hoặc riêng trắc nghiệm, hoặc riêng tự luận. Kiểm tra dự chuẩn - Diagnostic Tests - (KTDC) - kiểm tra ngay sau khi mỗi khóa được tiến hành để dự đoán bổ sung những kiến thức còn thiếu hay còn yếu, hay xác định trình độ thật của học sinh tại thời điểm đó, nhằm điều chỉnh một chương trình hợp lí hơn. Thường ấn định theo định hướng của một chương trình đã có. Kiểm tra tiến độ - progress tests – (KTTĐ) - thường tiến hành sau khi khóa học đã được tiến hành, nói cách khác là kiểm tra định kì ở giữa mỗi khóa học hoặc tùy theo yêu cầu của nhà quản lí hoặc người học. Nội dung kiểm tra theo chương trình đã đào tạo, nói cách khác: học gì thi nấy. KTTĐ có vẻ giống như KTKQ nhưng nội dung thường được giới hạn ở từng mục tiêu cụ thể hơn ví dụ như kiểm tra thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn trong tiếng Anh, hay kiểm tra khả năng sử dụng một số mẫu câu trong giao tiếp tình huống như hỏi giờ, hỏi đường v.v. Loại hình này thường do giáo viên giảng dạy thiết kế và thường chỉ có ý nghĩa đánh giá mức độ thành công của giáo viên trong quá trình giảng dạy, nhằm rút ra những điểm mạnh và yếu của người học (Richards et. al, 1993). Kiểm tra kết quả - Achievement tests – (KTKQ) - thường được tiến hành mỗi khi kết thúc khoá học, có thể có chứng chỉ cho một chương trình đã học. Có vẻ giống như kiểm tra tiến độ nhưng chỉ khác thời điểm kiểm tra. Mục đích cơ bản của 75 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” KTKQ là để đánh giá kết quả học sinh đã đạt được sau một khóa học cụ thể, một chương trình cụ thể. Kiểm tra trình độ - Proficiency Tests – (KTTrĐ) - kiểm tra mức độ đạt chuẩn không phụ thuộc vào chương trình đã học hay tài liệu đã học. KTTrĐ thường đánh giá những gì người học đã học liên quan tới một mục tiêu cụ thể, ví dụ như để xác định xem người học có đủ ngoại ngữ để theo học bằng ngoại ngữ hay không ở đại học. 2. Mục đích KTĐG Có lẽ, mục đích chính của KTĐG phổ thông trung học (PTTH) là để xác định mức độ ngoại ngữ sau khi kết thúc một quá trình học. Nhờ đó, người học cần biết tiếp tục phải học gì, và người dạy kế nhiệm biết được trình độ người học đang ở đâu để thiết kế chương trình hợp lí. Ít nhất tạo được sự liên thông cần thiết, tiết kiệm được thời gian và tài chính, và người tuyển dụng có khái niệm rõ ràng về trình độ của người được tuyển dụng. KTĐG ngoại ngữ PTTH hiện nay dựa trên chương trình và sách giáo khoa phổ thông, có nghĩa là “học gì thi nấy”, vậy nên đây là kì KTKQ, không phải KTTrĐ. Như vậy, khi nhìn vào kết quả thi, một người xa lạ với chương trình PTTH hầu như không thể xác định được trình độ của người học. Xung quanh vấn đề này còn có một câu hỏi khác nảy sinh: liệu chương trình và tài liệu giảng dạy ngoại ngữ PTTH đã đủ tin cậy để có thể giúp xác định trình độ của học sinh? Thực sự rất khó có thể trả lời được câu hỏi này vì chưa có những nghiên cứu kiểm nghiệm hiệu quả của giáo trình này so với các giáo trình khác. Giả định KTĐG hết trình độ phổ thông trung học là KTTrĐ. Điều này dẫn tới hai vấn đề: 1. Học sinh phổ thông không nhất thiết phải học theo một bộ sách giáo khoa nhất định theo qui định của một cơ quan có thẩm quyền. 2. Học sinh phổ thông chỉ cần nắm vững những qui định ngôn ngữ trong chương trình đào tạo bậc phổ thông và có quyền lựa chọn cho mình một bộ sách giáo khoa phù hợp. Khi đó, nhiệm vụ chính của các nhà hoạch định chương trình ngoại ngữ PTTH là đưa ra được một bản chương trình về kiến thức học sinh cần có. Đồng thời đưa ra một danh mục các sách có thể tham khảo, không cần đưa ra một bộ sách giáo khoa bắt buộc đối với người học ngoại ngữ. 76 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” Vậy trong chương trình của bậc phổ thông đã chỉ rõ được mức độ cụ thể học sinh phải đạt được trong từng giai đoạn hay chưa? Nếu chưa, việc này phải được tiến hành trước hết. Nếu vậy, cái đích cuối cùng mà người học ngoại ngữ bình thường nói chung, tiếng Anh nói riêng hướng tới là gì? Chắc chắn là: Giao tiếp thành thạo (cả hai cấp độ: nói và viết). Để làm được điều đó, đương nhiên người học cần phải giỏi hai kĩ năng đầu tiên: nghe và đọc. Như vậy, nghe, nói, đọc, viết là bốn kĩ năng không thể tách rời trong quá trình đào tạo. Người học ngoại ngữ cần phải nhận thức rõ một điều: mục tiêu cuối cùng của học ngoại ngữ là để sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, nói cách khác là để giao tiếp thành thạo bằng ngoại ngữ đó và sự giao tiếp thành thạo này được hiển thị bằng nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra đánh giá ngoại ngữ phổ thông: Đâu là đích Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NGOẠI NGỮ PHỔ THÔNG: ĐÂU LÀ ĐÍCH? TS. Trần Thị Lan Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Kiểm tra ngoại ngữ phổ thông trung học cần xác định rõ trình độ ngoại ngữ của học sinh ở giai đoạn phổ thông. Khi đã xác định được rõ mục tiêu của kiểm tra đánh giá (KTĐG), sẽ xác định được nội dung KTĐG và như vậy, dạng thức KTĐG không thực sự quan trọng. 1. Loại hình KTĐG phổ biến Kiểm tra đầu vào – Placement Tests - (KTĐV) - kiểm tra để xếp lớp theo trình độ phù hợp. Thường được ứng dụng như một hình thức bắt buộc với những chương trình đào tạo chuyên nghiệp. Khái niệm KTĐV không hàm chứa nội dung kiểm tra hay hình thức tổ chức kiểm tra mà chỉ chú trọng vào mục đích của kiểm tra. Tùy theo mục đích khóa học mà người ta có thể tiến hành các dạng thức bài kiểm tra hay qui trình kiểm tra khác nhau, thường với một khoá học ngoại ngữ sẽ bao gồm cả hai dạng là phỏng vấn và viết. Trong đó, viết có thể bao gồm cả trắc nghiệm khách quan và tự luận, hoặc riêng trắc nghiệm, hoặc riêng tự luận. Kiểm tra dự chuẩn - Diagnostic Tests - (KTDC) - kiểm tra ngay sau khi mỗi khóa được tiến hành để dự đoán bổ sung những kiến thức còn thiếu hay còn yếu, hay xác định trình độ thật của học sinh tại thời điểm đó, nhằm điều chỉnh một chương trình hợp lí hơn. Thường ấn định theo định hướng của một chương trình đã có. Kiểm tra tiến độ - progress tests – (KTTĐ) - thường tiến hành sau khi khóa học đã được tiến hành, nói cách khác là kiểm tra định kì ở giữa mỗi khóa học hoặc tùy theo yêu cầu của nhà quản lí hoặc người học. Nội dung kiểm tra theo chương trình đã đào tạo, nói cách khác: học gì thi nấy. KTTĐ có vẻ giống như KTKQ nhưng nội dung thường được giới hạn ở từng mục tiêu cụ thể hơn ví dụ như kiểm tra thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn trong tiếng Anh, hay kiểm tra khả năng sử dụng một số mẫu câu trong giao tiếp tình huống như hỏi giờ, hỏi đường v.v. Loại hình này thường do giáo viên giảng dạy thiết kế và thường chỉ có ý nghĩa đánh giá mức độ thành công của giáo viên trong quá trình giảng dạy, nhằm rút ra những điểm mạnh và yếu của người học (Richards et. al, 1993). Kiểm tra kết quả - Achievement tests – (KTKQ) - thường được tiến hành mỗi khi kết thúc khoá học, có thể có chứng chỉ cho một chương trình đã học. Có vẻ giống như kiểm tra tiến độ nhưng chỉ khác thời điểm kiểm tra. Mục đích cơ bản của 75 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” KTKQ là để đánh giá kết quả học sinh đã đạt được sau một khóa học cụ thể, một chương trình cụ thể. Kiểm tra trình độ - Proficiency Tests – (KTTrĐ) - kiểm tra mức độ đạt chuẩn không phụ thuộc vào chương trình đã học hay tài liệu đã học. KTTrĐ thường đánh giá những gì người học đã học liên quan tới một mục tiêu cụ thể, ví dụ như để xác định xem người học có đủ ngoại ngữ để theo học bằng ngoại ngữ hay không ở đại học. 2. Mục đích KTĐG Có lẽ, mục đích chính của KTĐG phổ thông trung học (PTTH) là để xác định mức độ ngoại ngữ sau khi kết thúc một quá trình học. Nhờ đó, người học cần biết tiếp tục phải học gì, và người dạy kế nhiệm biết được trình độ người học đang ở đâu để thiết kế chương trình hợp lí. Ít nhất tạo được sự liên thông cần thiết, tiết kiệm được thời gian và tài chính, và người tuyển dụng có khái niệm rõ ràng về trình độ của người được tuyển dụng. KTĐG ngoại ngữ PTTH hiện nay dựa trên chương trình và sách giáo khoa phổ thông, có nghĩa là “học gì thi nấy”, vậy nên đây là kì KTKQ, không phải KTTrĐ. Như vậy, khi nhìn vào kết quả thi, một người xa lạ với chương trình PTTH hầu như không thể xác định được trình độ của người học. Xung quanh vấn đề này còn có một câu hỏi khác nảy sinh: liệu chương trình và tài liệu giảng dạy ngoại ngữ PTTH đã đủ tin cậy để có thể giúp xác định trình độ của học sinh? Thực sự rất khó có thể trả lời được câu hỏi này vì chưa có những nghiên cứu kiểm nghiệm hiệu quả của giáo trình này so với các giáo trình khác. Giả định KTĐG hết trình độ phổ thông trung học là KTTrĐ. Điều này dẫn tới hai vấn đề: 1. Học sinh phổ thông không nhất thiết phải học theo một bộ sách giáo khoa nhất định theo qui định của một cơ quan có thẩm quyền. 2. Học sinh phổ thông chỉ cần nắm vững những qui định ngôn ngữ trong chương trình đào tạo bậc phổ thông và có quyền lựa chọn cho mình một bộ sách giáo khoa phù hợp. Khi đó, nhiệm vụ chính của các nhà hoạch định chương trình ngoại ngữ PTTH là đưa ra được một bản chương trình về kiến thức học sinh cần có. Đồng thời đưa ra một danh mục các sách có thể tham khảo, không cần đưa ra một bộ sách giáo khoa bắt buộc đối với người học ngoại ngữ. 76 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” Vậy trong chương trình của bậc phổ thông đã chỉ rõ được mức độ cụ thể học sinh phải đạt được trong từng giai đoạn hay chưa? Nếu chưa, việc này phải được tiến hành trước hết. Nếu vậy, cái đích cuối cùng mà người học ngoại ngữ bình thường nói chung, tiếng Anh nói riêng hướng tới là gì? Chắc chắn là: Giao tiếp thành thạo (cả hai cấp độ: nói và viết). Để làm được điều đó, đương nhiên người học cần phải giỏi hai kĩ năng đầu tiên: nghe và đọc. Như vậy, nghe, nói, đọc, viết là bốn kĩ năng không thể tách rời trong quá trình đào tạo. Người học ngoại ngữ cần phải nhận thức rõ một điều: mục tiêu cuối cùng của học ngoại ngữ là để sử dụng thành thạo một ngoại ngữ, nói cách khác là để giao tiếp thành thạo bằng ngoại ngữ đó và sự giao tiếp thành thạo này được hiển thị bằng nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Kiểm tra ngoại ngữ phổ thông Kiểm tra đánh giá trình độ ngoại ngữ Luyện thi IETLS Luyện thi TOEFLGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 289 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 176 0 0 -
6 trang 165 0 0