Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả muốn nêu bật tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá hướng tới phát triển năng lực người học và sự cần thiết phải cải tiến và đa dạng hóa hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm giúp người học đạt được các chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Ngụy Vân Thùy1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: nguyvanthuy@naue.edu.vn Tóm tắt: Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là hoạt động không thể thiếu của một cơ sởgiáo dục. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục không ngừng thay đổi, KTĐG không thể nằmngoài những xu thế này. Việc đổi mới hoạt động kiểm tra và đánh giá trong quá trình giảngdạy và học tập là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của người học. Nókhông chỉ giúp đánh giá khả năng và kiến thức của họ, mà còn giúp tạo điều kiện thuận lợiđể họ phát triển năng lực và kỹ năng cần thiết để tự tin đối mặt với thách thức trong cuộcsống và sự nghiệp. Từ khoá: Kiểm tra đánh giá, Phát triển năng lực, Hình thức kiểm tra đánh giá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình nghiên cứu tổng quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình về Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể hoạt động kiểm tra đánh giá tại Trường Đạithiếu của một cơ sở giáo dục. Đặc biệt trong học Kinh tế Nghệ An, tác giả nhận thấy hoạtbối cảnh thế giới ngày nay, yêu cầu về năng động kiểm tra, đánh giá cần phải được cải tiếnlực và kỹ năng của nguồn nhân lực ngày càng và cập nhật với sự phát triển của hệ thốngcao, việc đảm bảo rằng người học không chỉ giáo dục hiện đại và tiến tiến hiện nay. Trongcó kiến thức mà còn có khả năng ứng dụng, phạm vi bài viết này, tác giả muốn nêu bậtsáng tạo và thích nghi là một thách thức đặt tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra đánhra cho các tổ chức giáo dục hiện đại trên thế giá hướng tới phát triển năng lực người họcgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Kiểm và sự cần thiết phải cải tiến và đa dạng hoátra, đánh giá người học theo hướng phát triển hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm giúp ngườinăng lực đã trở thành một xu hướng tất yếu học đạt được các chuẩn đầu ra trong chươngkhông thể phủ nhận, nhằm tạo ra các chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tếtrình đào tạo có chất lượng đồng thời giúp Nghệ An.sinh viên phát triển một cách toàn diện. Vớimục đích hướng tới đảm bảo đào tạo nguồn 2. NỘI DUNGnhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập toàn cầu, 2.1. Các khái niệmviệc thay đổi phương pháp đánh giá để tậptrung vào việc phát triển năng lực của sinh Khái niệm kiểm traviên là cần thiết. Kiểm tra, đánh giá theo Theo Từ điển Tiếng Việt (1997): kiểm trahướng phát triển năng lực không chỉ giúp là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhậnngười học nhận biết được điểm mạnh, điểm xét. Trong lĩnh vực giáo dục, kiểm trayếu, mức độ tiến bộ của bản thân mà còn giúp thường được sử dụng để đánh giá kiến thức,phát triển những kỹ năng cần thiết cho sự kỹ năng của học sinh, sinh viên thông qua cácthành công trong cuộc sống và sự nghiệp. bài kiểm tra, bài thi. Trong lĩnh vực công việc, kiểm tra có thể liên quan đến việc 14 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình sản và ngữ cảnh cụ thể. Dưới đây là một sốxuất, hoặc hiệu suất làm việc của nhân viên. phương pháp phổ biến trong hệ thống giáoNhư vậy, kiểm tra chính là quá trình thu thập dục đào tạo hiện nay:số liệu, chứng cứ để nhằm rà soát lại công - Viết: Trong thi viết gồm có Tự luận vàviệc thực tế để đánh giá và nhận xét. Việc Trắc nghiệm. Trong quá trình kiểm tra đánhkiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những giá, người học có thể viết một bài luận hoặcthông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh trả lời câu hỏi mở hoặc trả lời câu hỏi trắcgiá. Trong giáo dục, kiểm tra có các hình thức nghiệm. Đây là cách tốt để đánh giá khả năngnhư kiểm tra thường xuyên (kiểm tra hàng phân tích, suy luận và trình bày ý kiến củangày), kiểm tra định kì (kiểm tra hết chương, người học.hết phần...) và kiểm tra tổng kết (kiểm tracuối học kì). - Bài tập thực hành: Đánh giá qua bài tập thực hành yêu cầu người học thực hiện các Khái niệm đánh giá nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn như lập trình máy Theo Từ điển Tiếng Việt (1997): Đánh giá tính, thực hiện thí nghiệm, hoặc tạo sảnlà quá trình hình thành những nhận định, phẩm, thực hành các hoạt động kế toán, thựcphán đoán về kết quả của công việc, dựa vào hành các hoạt động kinh doanh, thực hànhsự phân tích những thông tin thu được, đối các hoạt động thú y…. Đây là cách tốt đểchiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề kiểm tra, đánh giá khả năng áp dụng kiếnra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp thức và kỹ năng vào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Ngụy Vân Thùy1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: nguyvanthuy@naue.edu.vn Tóm tắt: Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là hoạt động không thể thiếu của một cơ sởgiáo dục. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục không ngừng thay đổi, KTĐG không thể nằmngoài những xu thế này. Việc đổi mới hoạt động kiểm tra và đánh giá trong quá trình giảngdạy và học tập là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của người học. Nókhông chỉ giúp đánh giá khả năng và kiến thức của họ, mà còn giúp tạo điều kiện thuận lợiđể họ phát triển năng lực và kỹ năng cần thiết để tự tin đối mặt với thách thức trong cuộcsống và sự nghiệp. Từ khoá: Kiểm tra đánh giá, Phát triển năng lực, Hình thức kiểm tra đánh giá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình nghiên cứu tổng quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình về Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể hoạt động kiểm tra đánh giá tại Trường Đạithiếu của một cơ sở giáo dục. Đặc biệt trong học Kinh tế Nghệ An, tác giả nhận thấy hoạtbối cảnh thế giới ngày nay, yêu cầu về năng động kiểm tra, đánh giá cần phải được cải tiếnlực và kỹ năng của nguồn nhân lực ngày càng và cập nhật với sự phát triển của hệ thốngcao, việc đảm bảo rằng người học không chỉ giáo dục hiện đại và tiến tiến hiện nay. Trongcó kiến thức mà còn có khả năng ứng dụng, phạm vi bài viết này, tác giả muốn nêu bậtsáng tạo và thích nghi là một thách thức đặt tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra đánhra cho các tổ chức giáo dục hiện đại trên thế giá hướng tới phát triển năng lực người họcgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Kiểm và sự cần thiết phải cải tiến và đa dạng hoátra, đánh giá người học theo hướng phát triển hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm giúp ngườinăng lực đã trở thành một xu hướng tất yếu học đạt được các chuẩn đầu ra trong chươngkhông thể phủ nhận, nhằm tạo ra các chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tếtrình đào tạo có chất lượng đồng thời giúp Nghệ An.sinh viên phát triển một cách toàn diện. Vớimục đích hướng tới đảm bảo đào tạo nguồn 2. NỘI DUNGnhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập toàn cầu, 2.1. Các khái niệmviệc thay đổi phương pháp đánh giá để tậptrung vào việc phát triển năng lực của sinh Khái niệm kiểm traviên là cần thiết. Kiểm tra, đánh giá theo Theo Từ điển Tiếng Việt (1997): kiểm trahướng phát triển năng lực không chỉ giúp là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhậnngười học nhận biết được điểm mạnh, điểm xét. Trong lĩnh vực giáo dục, kiểm trayếu, mức độ tiến bộ của bản thân mà còn giúp thường được sử dụng để đánh giá kiến thức,phát triển những kỹ năng cần thiết cho sự kỹ năng của học sinh, sinh viên thông qua cácthành công trong cuộc sống và sự nghiệp. bài kiểm tra, bài thi. Trong lĩnh vực công việc, kiểm tra có thể liên quan đến việc 14 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình sản và ngữ cảnh cụ thể. Dưới đây là một sốxuất, hoặc hiệu suất làm việc của nhân viên. phương pháp phổ biến trong hệ thống giáoNhư vậy, kiểm tra chính là quá trình thu thập dục đào tạo hiện nay:số liệu, chứng cứ để nhằm rà soát lại công - Viết: Trong thi viết gồm có Tự luận vàviệc thực tế để đánh giá và nhận xét. Việc Trắc nghiệm. Trong quá trình kiểm tra đánhkiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những giá, người học có thể viết một bài luận hoặcthông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh trả lời câu hỏi mở hoặc trả lời câu hỏi trắcgiá. Trong giáo dục, kiểm tra có các hình thức nghiệm. Đây là cách tốt để đánh giá khả năngnhư kiểm tra thường xuyên (kiểm tra hàng phân tích, suy luận và trình bày ý kiến củangày), kiểm tra định kì (kiểm tra hết chương, người học.hết phần...) và kiểm tra tổng kết (kiểm tracuối học kì). - Bài tập thực hành: Đánh giá qua bài tập thực hành yêu cầu người học thực hiện các Khái niệm đánh giá nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn như lập trình máy Theo Từ điển Tiếng Việt (1997): Đánh giá tính, thực hiện thí nghiệm, hoặc tạo sảnlà quá trình hình thành những nhận định, phẩm, thực hành các hoạt động kế toán, thựcphán đoán về kết quả của công việc, dựa vào hành các hoạt động kinh doanh, thực hànhsự phân tích những thông tin thu được, đối các hoạt động thú y…. Đây là cách tốt đểchiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề kiểm tra, đánh giá khả năng áp dụng kiếnra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp thức và kỹ năng vào t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực Hình thức kiểm tra đánh giá Hoạt động kiểm tra đánh giá Đổi mới kiểm tra đánh giá Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 173 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0