Thông tin tài liệu:
Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh từ đầu năm học đến nay. - Đánh giá kĩ năng phân tích một bài toán và tư duy lập trình trên giấy. - Có thái độ tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra. 2. Mục đích yêu cầu của đề. - Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức về kiểu dữ liệu cơ bản, kiểu dữ liệu có cấu trúc. Các hàm chuẩn thông dụng. Cấu trúc vào/ra dữ liệu, cấu trúc rẽ nhánh và lặp. - Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra học kì 1 Tin học 11 Kiểm tra học kì 1 Tin học 11 1. Mục tiêu cần đánh giá. - Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh từ đầu năm học đến nay. - Đánh giá kĩ năng phân tích một bài toán và tư duy lập trình trên giấy. - Có thái độ tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra. 2. Mục đích yêu cầu của đề. - Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức về kiểu dữ liệu cơ bản, kiểudữ liệu có cấu trúc. Các hàm chuẩn thông dụng. Cấu trúc vào/ra dữ liệu, cấutrúc rẽ nhánh và lặp. - Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích bài toán, viết chương trình. 3. Chuẩn bị. - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra. - Học sinh chuẩn bị đầy đủ kiến thức đã được học, ôn tập. 4. Nội dung đề bài và đáp án. - Cấu trúc đề: 2 câu kiểm tra hiểu lí thuyết, 1 câu lập trình, thời gian làmbài 45 phút, hình thức thi viết trên giấy. - Nội dung đề: Câu 1: Hãy phân biệt kĩ thuật biên dịch và thông dịch. Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau của cấu trúc For và While. Cho chương trình có sử dụng cấu trúc For như sau: var i:byte Begin For i:=1 to 30 write(i:4); Readln; End. Hãy viết lại chương trình bằng cách thay cấu trúc For bằng cấu trúcWhile. Câu 3: Viết chương trình nhập một mảng một chiều gồm 20 phần tử,đếm số phần tử có giá trị âm. - Đáp án và biểu điểm. Câu 1: (2 điểm) Biên dịch: Bước 1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trongchương trình nguồn. Bước 2: Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình trênngôn ngữ máy. (thuận tiện cho các chương trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần) - thông dịch: Bước 1: Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chương trìnhnguồn. Bước 2: Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy. Bước 3: thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi. (phù hợp với môt trường đối thoại giữa người và máy) Câu 2: (4 điểm) - giống: For và While đều cùng là cấu trúc lặp. - Khác : For là cấu trúc lặp có số lần đã biết trước, ngược lại while ;à cấu trúc lặp có số lần chưa xác định . Var i:byte Begin i:=1; While i End. Câu 3: (4 điểm) type mmc=array[1..20] of longint; Var a:mmc; s:byte; i:byte; Begin For i:=1 to 20 do begin write(‘a[’[,i,‘]=’); readln(a[i]) ; End; s:=0; For i:=1 to 20 do if a[i] hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh vào phòng thi, - Ngồi đúng vị trí được phân công.đánh số thứ tự. - Phát đề cho học sinh. - Nhận đề, đọc qua đề. Thắc mắc - giải thích một số vấn đề còn thắc một số vấn đề cần thiết.mắc. 2. Hoạt động 2: Độc lập viết chương trình. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thường xuyên có mặt tại phòng - Viết chương trình lên giấy.để giám sát, tránh học sinh sao chépbài nhau. IV. Đánh giá cuối bài Những vấn đề cần lưu ý: - Nhận xét, phân tích kĩ đề.