Kiểm tra miệng – Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 3: Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan trong kiểm tra nóiPhần 1: Việc chuẩn bị cho việc kiểm tra nói Phần 2: Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tra nói Có thể dung ba cách sau đây: Cách thứ nhất: Học sinh làm thí nghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực quan theo trình tự trả lời trên cơ sở câu hỏi giáo viên nêu ra. Cách thứ hai: Sau khi trả lời xong, học sinh sẽ làm thí nghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra miệng – Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra miệng – Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinhPhần 3: Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quantrong kiểm tra nói Phần 1: Việc chuẩn bị choviệc kiểm tra nóiPhần 2: Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tranóiCó thể dung ba cách sau đây:Cách thứ nhất: Học sinh làm thí nghiệm Hoá học hay sửdụng phương tiện trực quan theo trình tự trả lời trên cơ sởcâu hỏi giáo viên nêu ra.Cách thứ hai: Sau khi trả lời xong, học sinh sẽ làm thínghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực quan. Cóthể coi như học sinh trả lời hai lần câu hỏi đã cho: lần đầutiên không dùng các phương tiện trực quan, sau đó sửdụng chúng để làm sáng tỏ những điều vừa trình bày.Khi ứng dụng cách thứ nhất, học sinh có thể dựa vào mẫucác chất, các bảng, tranh vẽ và làm thí nghiệm để nhớnhững điều đã học mà đều không có chúng thì họ sẽkhông nhớ được; hơn thế các em còn có thể biết thêmđược một số kiến thức mà các em chưa biết trước khi sửdụng các phương tiện trực quan.Khi dùng cách thứ hai, ta có thể tránh được hầu hết cácthiếu sót của cách thứ nhất. Bằng cách so sánh câu trả lờicủa học sinh trước khi sử dụng thí nghiệm và các phươngtiện trực quan với câu trả lời của chính học sinh đó saukhi làm thí nghiệm hoặc sử dụng phương tiện trực quanđể minh hoạ, giáo viên có thể nhận rõ được trình độ kiếnthức thực sự của học sinh, tránh được việc đánh giá quácao hay quá thấp.Cách thứ ba: Cách thứ nhất và cách thứ hai trên đâykhông đủ để xác định xem học sinh có kĩ năng vận dụngkiến thức như thế nào trong những điều kiện đã thay đổi.Để thấy rõ kĩ năng này cần ra cho học sinh những bài tậpvận dụng kiến thức.Ví dụ, có thể ra những bài tập kiểu như sau: vẽ một dụngcụ tương tự như dụng cụ đã học hoặc vẽ khác về hìnhdạng bề ngoài, nhưng giống về nguyên tắc hoạt động(chẳng hạn vẽ các dụng cụ khác nhau hoạt động theonguyên tắc của bình Kíp). Cũng có thể cho học sinh giảinhững bài tập thực nghiệm. Khi quan sát xem cách họcsinh giải bài tập thực nghiệm này, giáo viên có thể hiểu rõhơn trình độ vận dụng kiến thức của từng học sinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra miệng – Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra miệng – Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinhPhần 3: Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quantrong kiểm tra nói Phần 1: Việc chuẩn bị choviệc kiểm tra nóiPhần 2: Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tranóiCó thể dung ba cách sau đây:Cách thứ nhất: Học sinh làm thí nghiệm Hoá học hay sửdụng phương tiện trực quan theo trình tự trả lời trên cơ sởcâu hỏi giáo viên nêu ra.Cách thứ hai: Sau khi trả lời xong, học sinh sẽ làm thínghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực quan. Cóthể coi như học sinh trả lời hai lần câu hỏi đã cho: lần đầutiên không dùng các phương tiện trực quan, sau đó sửdụng chúng để làm sáng tỏ những điều vừa trình bày.Khi ứng dụng cách thứ nhất, học sinh có thể dựa vào mẫucác chất, các bảng, tranh vẽ và làm thí nghiệm để nhớnhững điều đã học mà đều không có chúng thì họ sẽkhông nhớ được; hơn thế các em còn có thể biết thêmđược một số kiến thức mà các em chưa biết trước khi sửdụng các phương tiện trực quan.Khi dùng cách thứ hai, ta có thể tránh được hầu hết cácthiếu sót của cách thứ nhất. Bằng cách so sánh câu trả lờicủa học sinh trước khi sử dụng thí nghiệm và các phươngtiện trực quan với câu trả lời của chính học sinh đó saukhi làm thí nghiệm hoặc sử dụng phương tiện trực quanđể minh hoạ, giáo viên có thể nhận rõ được trình độ kiếnthức thực sự của học sinh, tránh được việc đánh giá quácao hay quá thấp.Cách thứ ba: Cách thứ nhất và cách thứ hai trên đâykhông đủ để xác định xem học sinh có kĩ năng vận dụngkiến thức như thế nào trong những điều kiện đã thay đổi.Để thấy rõ kĩ năng này cần ra cho học sinh những bài tậpvận dụng kiến thức.Ví dụ, có thể ra những bài tập kiểu như sau: vẽ một dụngcụ tương tự như dụng cụ đã học hoặc vẽ khác về hìnhdạng bề ngoài, nhưng giống về nguyên tắc hoạt động(chẳng hạn vẽ các dụng cụ khác nhau hoạt động theonguyên tắc của bình Kíp). Cũng có thể cho học sinh giảinhững bài tập thực nghiệm. Khi quan sát xem cách họcsinh giải bài tập thực nghiệm này, giáo viên có thể hiểu rõhơn trình độ vận dụng kiến thức của từng học sinh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 44 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 41 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 30 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 28 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 28 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 28 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 27 0 0