Danh mục

Kiểm tra trắc nghiệm luyện thi đại học 60

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kiểm tra trắc nghiệm luyện thi đại học 60, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra trắc nghiệm luyện thi đại học 60 Kiểm tra trắc nghiệm luyện thi đại học60. Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệtphân muối kali clorat, những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mụcđích tăng tốc độ phản ứng? A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2). B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:A. A, C, D. B. A, B, D. C. B, C, D. D. A, B, C.61. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phảnứng? A. Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi. B. Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại. C. Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5). D. Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so vơi nhôm dây.Hãy ghép các trường hợp từ A đến D với các yếu tố từ 1 đến 5 sau đây cho phù hợp: 1. Nồng độ. 2. Nhiệt độ. 3. Kích thước hạt. 4. Áp suất. 5. Xúc tác 062. Khi nhiệt độ tăng lên 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần.Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điềukhẳng định nào sau đây là đúng? A.Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. B.Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. C.Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. 3 D.Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.63. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăngnhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,064. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốcđộ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô,khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?65. A. Fe + ddHCl 0,1M. B. Fe + ddHCl 0,2M. C. Fe + ddHCl 0,3M D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g/ml)66. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởiđịnh luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích sốnồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỷ lượng trong phưongtrình hoá họC. Ví dụ đối với phản ứng: N2 + 3H2 2NH3Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độphản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độphản ứng sẽ tăng: A. 4 lần B. 8 lần. C. 12 lần D.16 lần. Cho phương trình hoá học67. tia lua dien H > 0 N2 (k) + O2(k) 2NO (k);Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằnghoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. 4 Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò68.luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit. Nguyên nhân nào sau đây là đúng? A. Lò xây chưa đủ độ cao. B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ. C. Nhiệt độ chưa đủ cao. D. Phản ứng hoá học thuận nghịch. Cho phản ứng hoá học sau đang ở trạng thái cân bằng.69. V2O5,to H = -192kJ 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k)Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học trên, từ đó ghép nối các thôngtin ở cột A với B sao cho hợp lí. A BThay đổi điều kiện của phản ứng hoá Cân bằng sẽ thay đổi như thế nàohọc1. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận2. Tăng áp suất chung của hỗn hợp. B. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch3. Tăng nồng độ k ...

Tài liệu được xem nhiều: