Danh mục

Kiên định sự lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 45.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những thành tựu của 20 năm đổi mới đã khẳng định tínhđúng đắn về sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, khẳng định bản lĩnh và trí tuệ của Đảng ta.Không chỉ nhân dân ta cảm nhận được điều đó, mà cả cácquốc gia và các tổ chức quốc tế cũng thừa nhận. Trong đó,không chỉ có các bạn bè truyền thống mà cả những ngườibạn mới của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiên định sự lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKiên định sự lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở ViệtNamNhững thành tựu của 20 năm đổi mới đã khẳng định tínhđúng đắn về sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam, khẳng định bản lĩnh và trí tuệ của Đảng ta.Không chỉ nhân dân ta cảm nhận được điều đó, mà cả cácquốc gia và các tổ chức quốc tế cũng thừa nhận. Trong đó,không chỉ có các bạn bè truyền thống mà cả những ngườibạn mới của Việt Nam.Đảng ta đang tích cực chuẩn bị để tiến tới Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ X - Đại hội của sự khẳng định tiếp tụccông cuộc đổi mới, khẳng định tính đúng đắn về sự lựa chọncon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thời gianqua, có nhiều ý kiến tâm huyết với Đảng khẳng định sự đồngthuận cao về việc lựa chọn con đường và mục tiêu của cáchmạng Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những tấm lòng thiếttha với Đảng và vận mệnh của dân tộc, đây đó vẫn có tiếngnói lạc điệu, đòi xét lại con đường phát triển của dân tộc. Họlớn tiếng bác bỏ sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xãhội của dân tộc ta. Nào là Chủ nghĩa Mác-Lê Nin đã hết vaitrò lịch sử…, việc đưa học thuyết đó vào Việt Nam là một sailầm, chỉ đưa đến tai họa, nào là Đảng Cộng sản Việt Namđã lựa chọn sai con đường…, đi lên chủ nghĩa xã hội là đưadân tộc vào chỗ chết và đó là sự sai lầm của lịch sử…, cầnlựa chọn lại con đường phát triển của dân tộc v.v. và v.v…Vậy thực chất của vấn đề là gì và đâu là chân lý?Cần khẳng định rằng, những quan điểm trên là sai trái, thểhiện thái độ thù địch với cách mạng Việt Nam. Tính chất saitrái đó thể hiện ở cả mặt lịch sử và lôgíc.Điểm lại lịch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lược ViệtNam đến nay, sẽ thấy rõ thực chất những ý đồ ẩn giấu đằngsau những quan điểm trên. Lịch sử Việt Nam còn ghi rõ ngày01 tháng 9 năm 1858, mượn cớ bảo vệ những người truyềngiáo Kitô bị triều đình nhà Nguyễn đàn áp, thực dân Pháp đãngang nhiên nổ súng tiến công xâm lược Việt Nam. Sự nhunhược trước kẻ thù của triều đình Huế lúc đó đã tạo cơ hộicho thực dân Pháp thiết lập sự đô hộ trên đất nước ta. Khôngchịu khuất phục trước ách thống trị của chủ nghĩa thực dân,hàng trăm cuộc nổi dậy của các phong trào yêu nước đãdiễn ra, song đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu.Không chỉ khởi nghĩa vũ trang thất bại, phong trào Duy Tâncủa cụ Phan Bội Châu theo xu hướng bất bạo động cũngcùng chung số phận. Sự thất bại của tất cả các phong tràoyêu nước trên đều bắt nguồn từ một nguyên nhân kháchquan - thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn dẫn dắt.Chỉ đến khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường đi tìm đườngcứu nước bắt gặp chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tìm thấy ở đó conđường để giải phóng dân tộc, và sau đó tích cực truyền báhọc thuyết vĩ đại đó vào phong trào công nhân, phong tràoyêu nước, dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam,chính thức đảm đương sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạngViệt Nam, thì phong trào cứu nước ở Việt Nam mới chấm dứtcuộc khủng hoảng về đường lối, cách mạng Việt Nam mớithực sự được một Đảng chính trị chân chính với một đườnglối cứu nước thực sự cách mạng và khoa học dẫn dắt. Đảngđã đưa phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam vào quỹđạo của cách mạng vô sản thế giới, đảm bảo đi đến thắnglợi cuối cùngXét vấn đề từ góc độ lý luận, chúng ta cũng thấy vấn đề bộclộ ra hết sức rõ ràng. Sự lựa chọn con đường xã hội chủnghĩa của dân tộc Việt Nam là sự lựa chọn duy nhất đúng.Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, khi chủ nghĩa xã hộiở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, chớp lấy cơ hội này,các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đã lớn tiếng bác bỏ họcthuyết Mác – Lê Nin về hình thái kinh tế - xã hội. Sự bác bỏđó đồng nghĩa với sự phủ định con đường phát triển xã hộichủ nghĩa của các dân tộc. Họ coi sự tan rã của Liên Xô vàĐông Âu là hồi chuông cảnh báo về sự cáo chung của chủnghĩa xã hội. Song thực tiễn công cuộc cải cách và đổi mới ởcác nước xã hội chủ nghĩa còn lại thời gian qua cho thấy, đóchỉ là sự sụp đổ của một kiểu mô hình của chủ nghĩa xã hội.Sự sụp đổ đó không hề nói lên tính lỗi thời của học thuyếtMác – Lê Nin về hình thái kinh tế-xã hội mà đến nay chưa cóhọc thuyết nào thay thế được.Cách đây trên một chục năm, người ta thấy xuất hiện mộtquan điểm lý luận mới của nhà tương lai học người Mỹ – Al-vin Tốp-phơ với lý thuyết về ba làn sóng văn minh - lýthuyết được các nhà tư tưởng tư sản tung hô, coi đó là họcthuyết khoa học có thể thay thế học thuyết về hình thái kinhtế - xã hội của C.Mác. Trong lý thuyết này, Al-vin Tốp-phơ đãxem xét sự phát triển của xã hội loài người từ nguồn gốckinh tế. Al-vin Tốp-phơ đã phân lịch sử phát triển nhân loạithành ba làn sóng văn minh lần lượt thay thế nhau (vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ)và coi đó là tiêu chuẩn để phân kỳ các thời đại lịch sử.Như vậy, thay vì nhìn nhận quy luật phát triển của xã hội loàingười là sự phát triển và thay thế nhau của các hình thái kinhtế - xã hội bởi sự vận động và t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: