Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Kiên Giang - Di tích và danh thắng: Di tích và thắng cảnh ở Hà Tiên - Kiên Lương; di tích, danh thắng ở Phú Quốc và Kiên Hải; vài nét về di sản văn thơ của Tao Đàn Chiêu Anh Các. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiên Giang - Di tích và danh thắng: Phần 2 KIÊN G IA NG DI TÍ CH VÀ DA NH TH A N G Chuong V DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH Ở HÀ TIÊN - KIÊN LƯƠNG Nhăc đến Kiên Giang, không ai lại không nghingay tới Hà Tiên - một vùng đất từ lâu đã đi vào thơ,ca, nhạc họa. Còn Kiên Lương là một huyện mới đượcũch khởi huyện Hà Tiên từ năm 1998, chính vì vậy,Hà Tiên với Kiên Lương có khá nhiều nét tương đồngvề truyền thống văn hóa, hoàn cảnh xã hội cũng nhưcánh quan thiên nhiên. Nơi đây hội tụ rất nhiều danhUm thắng cánh, thiên nhiên hoang sơ đầy quyến rũ vớinúi cao, hang sâu, biến rộng cùng sông hồ, chùa chiền,Ung tẩm và nhiều bãi tấm đẹp rất đáng để chúng takhám phá. 1. Giới thiệu đôi nét về “Hà Tiên thập cảnh” Được khai mở vào đầu thế kỉ XVIII, vùng đất HàTiên gắn liền với tên tuồi của những người trong dònghọ Mạc. Người có công đầu khai phá nơi đây là MạcCứu cùng con cháu của ông. 95KIÊN G IA N G DI TÍCH VÀ DANH TH Ả N G Năm 1679, Mạc Cứu (quê quán Lôi Châu, QuangĐông, Trung Quốc) vì bất mãn với chế độ nhà Thanh, lưulạc đến vùng này, chiêu tập lưu dân lập nên xứ Hà Tiên. Vào thế ky thứ XVIII, Hà Tiên không chi là nơinon nước hữu tinh mà còn là một thị trấn buôn bánsầm uất, một hải cảng luôn tấp nập các tàu buôn, mộtnơi có nền văn hóa và thi ca rất thịnh đạt. Cũng ớ nơiđây. Mạc Thiên Tích đã lập nên Tao đàn Chiêu AnhCác - một thi đàn nối tiếng, quyến rũ biết bao tao nhànmặc khách từ nhiều nơi đến đê cùng ngâm vịnh vàngoạn cảnh. Và Hà Tiên thập cành là mười bài thơlàm đế vịnh mười cảnh đẹp của Hà Tiên do Mạc TiênThích đề xướng từ năm Bính Thìn 1736: Kim Dự lan đào (Đảo vàng chắn sóng); Bình San điệp thúy (Núi che xanh biếc); Tiêu Tự thần chung (Chuông sớm chùa Tiêu); Giang Thành dạ cổ (Trống đêm Giang Thành); Thạch Động thôn vân (Thạch động nuôt mây); Châu Nham lạc lộ (Châu Nham cò đậu); Đông Hồ ấn nguyệt (Đông Hồ trăng rọi); Nam Phổ trừng ba (Nam Phổ ngăn sóng); Lộc Trĩ thôn cư (Lộc Trì xóm dân); Lư Khê ngư bạc (Lư Khê xóm lưới).96 KIÊN G IA N G - DI TÍCH VÀ DA N H TH Ả N G Mười bài thơ vẽ nên mười bức tranh vô cùng nênthơ, tráng lệ về Hà Tiên, đỏ chính là niềm tự hào baođời nay của người dân nơi đây. 2. Núi Lăng Từ trung tâm thành phố Hà Tiên, theo đườngMạc Cửu đi khoáng 800m nữa là đến Núi Lăng (tênchừ là Bình Son hay Bình San). Đây là một trongmười cảnh đẹp đã được nhắc đến trong Hà Tiên thậpcảnh. Từ xa nhìn lại, Núi Lăng như một bức bìnhphong xanh biếc như che chắn cho thành Hà Tiên khỏining mua, bão tố và kẻ thù. Bình Sơn là nơi an táng Mạc Cửu cùng con cháuvà tướng lĩnh của ông. Vì vậy dân chúng quen gọi làNúi Lăng vì nó gắn liền với lăng mộ Mạc Cửu rồi lâungày thành tên. Đen thờ dòng họ Mạc được gọi làMiếu ông Lịnh. Trên núi Lăng hiện chỉ còn 45 ngôi mộ củanhững người trong dòng họ Mạc, một số tướng lĩnh,qaan chức thời Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích, trong đólơn nhất là mộ Mạc Cửu, được kiến trúc theo lối TrungHoa, có hình bán nguyệt nằm gần đinh núi. Chỗ chônhài cốt được đúc bằng đá vôi cát, đường và mủ cây ôdíớc như hình một con trâu nằm (thế tọa ngưu), tả cóthanh long, hữu có bạch hổ. Phía trước hai bên mộ có 97KIÊN G IA N G - DI TÍC H VÀ DA NH TH Ả N Ghai bức tượng văn quan và võ tướng đứng hâu bằng đáxanh. Ngày nay hai bức tượng đó đã bị cưa trộmmất và sau đó được đúc lại bằng xi măng cao khoảng50-60cm. Các bậc thềm lên mộ được lát bằng đá xanhQuảng Tây (do các nhà buôn Trung Hoa tặng cho MạcThiên Tích). Lăng I11Ộ Mạc Cứu được táng theo thuật phongthủy: tiền án là núi Tô Châu, hậu châm là núi BìnhSơn, trước lãng có dòng lưu thúy đó là Đông Hô. phíata là núi Bát Giác, phía hữu là núi Pháo Đài (Hòn ĐạiKim Dự), mặt lăng mộ quay về hướng đông, lưng tựavào núi... Lăng mộ Mạc Thiên Tích (tương truyền MạcCông Du bốc hài cốt của Mạc Thiên Tích thiêu lấy trotrộn với sáp nặn thành hình người đê chôn tại đây); mộcủa Nguyễn Thị Hiếu Túc phu nhân cũng được namtrên triền núi. Lên đến chót vót Núi Lãng là một vùngđất bằng phẳng, đó là nền Xã tắc. Tục truyền vào thờiMạc Thiên Tích hằng năm vào ngày mùng 9 thángGiêng thường diễn ra lễ tế trời, thần núi, thần sông tạinền Sơn xuyên và tế chiến sĩ trận vong tại nền Xã tắc. Năm 1771, đền bị quân Xiêm phá gần hết, đếnnăm 1802 - 1820 được xây lại bằng cây lá nên sau mộtthời gian lại bị hư hỏng nặng. Lần xây thứ ba được98 KIÊN G IA NG DI TÍCH VÀ DANH TH Ă N Ghoàn thành vào năm 1895 và được giữ nguyên đếnngày nay. Đên thờ có ba lóp cửa vào, trên tấm biên ở cửachính ghi ba chữ Mạc Công miếu” bằng chữ Hán. Haicột trụ hai bên có khăc hai câu đối: Nhát môn trung nghĩa gia thinh trọng Thất diệp phiên ...