Danh mục

Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là một trong những nội dung quan trọng nhất của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Hiện nay, các quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Bài viết phân tích những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Cao Vũ Minh* * TS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Xử phạt vi phạm hành chính, Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là một trong những thẩm quyền xử phạt. nội dung quan trọng nhất của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Hiện nay, các quy định về thẩm quyền xử phạt vi Lịch sử bài viết: phạm hành chính đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Bài viết Nhận bài : 05/11/2019 phân tích những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời đề Biên tập : 19/11/2019 xuất hướng hoàn thiện. Duyệt bài : 21/11/2019 Article Infomation: Abstract: Keywords: The administrative sanctions; The competence to administrative violation sanction is one competence to administrative violation of the most important provisions of the Law on Handling sanction. Administrative Violations of 2012. Currently, the regulations on competence to administrative violation sanction have Article History: revealed with several shortcomings, inadequacies. This article Received : 05 Nov. 2019 provides the analysis of the shortcomings, inadequacies of the Edited : 19 Nov. 2019 provisions on the competence to administrative violation sanction and also provides recommendations for further Approved : 21 Nov. 2019 improvements. 1. Khái quát về thẩm quyền xử phạt vi trong hoạt động của mình; ii) Những quyền phạm hành chính hạn cụ thể để thực hiện các quyền và nghĩa Thẩm quyền là một thuật ngữ được sử vụ chung nêu trên1. dụng rất phổ biến trong các văn bản quy Trong pháp luật xử phạt vi phạm hành phạm pháp luật khi đề cập đến chức năng, chính (VPHC), thẩm quyền xử phạt là một nhiệm vụ, quyền hạn của một chủ thể. Dưới chế định pháp lý bao gồm tổng thể các quy góc độ lý luận, thẩm quyền là một hệ thống phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ các yếu tố cấu thành bao gồm hai nhóm sau: của những chức danh có thẩm quyền xử phạt i) Các quyền và nghĩa vụ chung để thực hiện trong việc áp dụng hình thức xử phạt, biện chức năng nhất định mà một chủ thể được pháp khắc phục hậu quả đối với chủ thể vi trao để giải quyết những vấn đề phát sinh phạm. Chính vì tầm quan trọng của thẩm 1 Nguyễn Cửu Việt, “Cải cách hành chính: về khái niệm thẩm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8, năm 2005. 2 Điểm b khoản 1 Điều 3 Luật XLVPHC năm 2012. NGHIÊN CỨU Số 1(401) - T1/2020 LẬP PHÁP 17 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT quyền xử phạt VPHC nên Luật Xử lý vi vẫn không thể lấp đầy “khoảng trống” về phạm hành chính năm 2012 (Luật năm thẩm quyền xử phạt VPHC. 2012) đã khái quát hóa thành nguyên tắc xử Thực tế này dẫn đến tình trạng là các phạt là “việc xử phạt vi phạm hành chính văn bản dưới luật “tự ý” bổ sung thêm các được tiến hành nhanh chóng, công khai, chức danh có thẩm quyền xử phạt VPHC. khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm Chẳng hạn, theo Luật năm 2012, “Chi cục công bằng, đúng quy định của pháp luật”2. trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất 2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện các quy lượng” không có thẩm quyền xử phạt VPHC. định của pháp luật về thẩm quyền xử Tuy nhiên, khoản 2 Điều 34 Nghị định số phạt vi phạm hành chính 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 về xử phạt 2.1. Các chức danh có thẩm quyền VPHC trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và xử phạt vi phạm hành chính chất lượng sản phẩm, hàng hóa lại quy định: Điều 38 đến Điều 51 của Luật năm “Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường 2012 quy định về thẩm quyền xử phạt Chất lượng” có thẩm quyền xử phạt tương VPHC. Theo đó, 185 chức danh có thẩm đương với “Chánh Thanh tra Sở Khoa học và quyền xử phạt VPHC. Cụ thể, 176 chức Công nghệ”4. Theo chúng tôi, dù có thể hợp danh làm việc trong cơ quan hành chính nhà lý, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, xử phạt nước (chiếm khoảng 95% số lượng các chức kịp thời đối với các vi phạm hành chính nhưng danh có thẩm quyền xử phạt), có 9 chức nghị định “bổ sung” luật là không phù hợp với danh thuộc Tòa án không nằm trong cơ quan nguyên tắc pháp quyền. hành chính (chiếm khoảng 5% các chức Hiện nay, Chính phủ đã trình Quốc hội danh có thẩm quyền xử phạt). So với Pháp Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều lệnh Xử lý VPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ của Luật Xử lý VPHC (Dự thảo ngày sung năm 2007, 2008), Luật năm 2012 đã bổ 29/9/2019) (sau đây gọi tắt là Dự thảo Luật). sung 86 chức danh có thẩm quyền xử phạt Dự thảo Luật đã có những sửa đổi, bổ sung VPHC3. Sự gia tăng số lượng các chức danh qu ...

Tài liệu được xem nhiều: