![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến nghị hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Luật Du lịch
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.33 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích khái niệm du lịch và một số khái niệm liên quan và chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu hợp lý trong Dự thảo sửa đổi Luật Du lịch năm 2005 và nêu các kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến nghị hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Luật Du lịch BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT KIÏËN NGHÕ HOAÂN THIÏåN DÛÅ THAÃO SÛÃA ÀÖÍI LUÊÅT DU LÕCH Đào Thị Thu Hằng* * ThS., Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khoá: Bài viết phân tích, chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu hợp lý trong Dự thảo kinh doanh du lịch, quản lý sửa đổi Luật Du lịch năm 2005 và nêu các kiến nghị hoàn thiện. nhà nước về du lịch. Lịch sử bài viết: Nhận bài: 19/04/2017 Biên tập: 15/05/2017 Duyệt bài: 18/05/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: The article provides analysss, limitations, inappropriateness in the Bill of Tourism business, the state Tourism (the admendment of the Law on Tourism of 2005) and also recom- management on tourism. mendations for improvements. Article History: Received: 19 Apr. 2017 Edited: 15 May 2017 Approved: 18 May 2017 1. Khái niệm du lịch và một số khái niệm con người. Việc Dự thảo quy định mục đích liên quan của chuyến đi là: tham quan, nghỉ dưỡng, Theo quy định của Dự thảo sửa đổi giải trí, tham dự hội nghị, hội thảo hoặc kết Luật Du lịch năm 2005 (sau đây gọi là Dự hợp với mục đích hợp pháp khác. Như vậy, thảo), “Du lịch là các hoạt động có liên ngoài chuyến đi có mục đích khác như: đi quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi du lịch chữa bệnh, đi du lịch để học nấu ăn, cư trú trong thời gian không quá 01 năm đi du lịch để viết sách, đi du lịch mạo hiểm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, để khám phá bản thân, du lịch tâm linh… nghỉ dưỡng, giải trí, tham dự hội nghị, hội còn những chuyến đi có mục đích như về thảo hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp thăm quê, đi công tác… có thuộc phạm vi khác”1. Với quy định này, du lịch chỉ là các điều chỉnh của Dự thảo không? Quy định hoạt động có liên quan đến chuyến đi của thời hạn 01 năm cho chuyến du lịch trong 1 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch năm 2005 lần thứ 6. 2 Điều 12 Luật Cư trú năm 2013. NGHIÏN CÛÁU38 LÊÅP PHAÁP Söë 10(338) T5/2017 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅTDự thảo dường như cũng trở nên lạc hậu, khi nhất nội hàm của khái niệm du lịch thì nênmà những chuyến đi du lịch vòng quanh thế đưa ra định nghĩa thế nào là du lịch. Thựcgiới được tổ chức ngày càng nhiều và nó có tiễn cho thấy, luật du lịch của đa số các nướcthể mất vài năm2. trên thế giới đều không đưa ra khái niệm du Ngoài ra, đối chiếu với Luật Xuất lịch, thay vào đó là khái niệm hoạt độngcảnh, nhập cảnh, quá cảnh và cư trú của kinh doanh du lịch. Bởi lẽ, hoạt động kinhngười nước ngoài tại Việt Nam năm 2014, doanh du lịch mới thuộc phạm vi mà luật duquy định của Dự thảo còn không đảm bảo lịch hướng đến. Ví dụ, Luật Du lịch của Tháitính thống nhất. Cụ thể, Điều 8 Luật Xuất Lan (Tourism Business and Guide Act) nămcảnh, nhập cảnh, quá cảnh và cư trú của 2008 quy định: “Kinh doanh du lịch cóngười nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 nghĩa là việc kinh doanh liên quan đến hoạtquy định có 20 loại thị thực, theo đó, người động hướng dẫn du khách để lữ hành hoặcvào Việt Nam du lịch sẽ được cấp hộ chiếu để nhằm những mục đích du lịch khác bằngký hiệu DL, người vào dự hội nghị hộ chiếu cách cung cấp một hoặc nhiều dịch vụ hoặccó ký hiệu HN, người vào thực tập, học tập tiện ích như lưu trú, ăn uống, dẫn đườngký hiệu DH. Với cách hiểu này, thì đi du hoặc bất kỳ dịch vụ nào khác do Bộ quylịch, đi hội nghị hay học tập là những mục định’5. Luật Du lịch năm 2013 của Trungđích khác nhau. Quốc cũng xác định trong phạm vi điều Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên chỉnh của nó là: “Luật này áp dụng cho cáchiệp quốc (UNWTO)3 đã đưa ra khái niệm về hoạt động lữ hành, nghỉ dưỡng, giải trí vàdu lịch nhưng góc độ tiếp cận rất rộng: “Du các loại hình du lịch khác tổ chức trong lãnhlịch bao gồm các hoạt động của con người du thổ hoặc vượt ra ngoài lãnh thổ của Cộnghành đến và ở lại những nơi nằm ngoài môi hòa Nhân dân Trung Ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến nghị hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Luật Du lịch BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT KIÏËN NGHÕ HOAÂN THIÏåN DÛÅ THAÃO SÛÃA ÀÖÍI LUÊÅT DU LÕCH Đào Thị Thu Hằng* * ThS., Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khoá: Bài viết phân tích, chỉ ra những điểm còn hạn chế, thiếu hợp lý trong Dự thảo kinh doanh du lịch, quản lý sửa đổi Luật Du lịch năm 2005 và nêu các kiến nghị hoàn thiện. nhà nước về du lịch. Lịch sử bài viết: Nhận bài: 19/04/2017 Biên tập: 15/05/2017 Duyệt bài: 18/05/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: The article provides analysss, limitations, inappropriateness in the Bill of Tourism business, the state Tourism (the admendment of the Law on Tourism of 2005) and also recom- management on tourism. mendations for improvements. Article History: Received: 19 Apr. 2017 Edited: 15 May 2017 Approved: 18 May 2017 1. Khái niệm du lịch và một số khái niệm con người. Việc Dự thảo quy định mục đích liên quan của chuyến đi là: tham quan, nghỉ dưỡng, Theo quy định của Dự thảo sửa đổi giải trí, tham dự hội nghị, hội thảo hoặc kết Luật Du lịch năm 2005 (sau đây gọi là Dự hợp với mục đích hợp pháp khác. Như vậy, thảo), “Du lịch là các hoạt động có liên ngoài chuyến đi có mục đích khác như: đi quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi du lịch chữa bệnh, đi du lịch để học nấu ăn, cư trú trong thời gian không quá 01 năm đi du lịch để viết sách, đi du lịch mạo hiểm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, để khám phá bản thân, du lịch tâm linh… nghỉ dưỡng, giải trí, tham dự hội nghị, hội còn những chuyến đi có mục đích như về thảo hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp thăm quê, đi công tác… có thuộc phạm vi khác”1. Với quy định này, du lịch chỉ là các điều chỉnh của Dự thảo không? Quy định hoạt động có liên quan đến chuyến đi của thời hạn 01 năm cho chuyến du lịch trong 1 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch năm 2005 lần thứ 6. 2 Điều 12 Luật Cư trú năm 2013. NGHIÏN CÛÁU38 LÊÅP PHAÁP Söë 10(338) T5/2017 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅTDự thảo dường như cũng trở nên lạc hậu, khi nhất nội hàm của khái niệm du lịch thì nênmà những chuyến đi du lịch vòng quanh thế đưa ra định nghĩa thế nào là du lịch. Thựcgiới được tổ chức ngày càng nhiều và nó có tiễn cho thấy, luật du lịch của đa số các nướcthể mất vài năm2. trên thế giới đều không đưa ra khái niệm du Ngoài ra, đối chiếu với Luật Xuất lịch, thay vào đó là khái niệm hoạt độngcảnh, nhập cảnh, quá cảnh và cư trú của kinh doanh du lịch. Bởi lẽ, hoạt động kinhngười nước ngoài tại Việt Nam năm 2014, doanh du lịch mới thuộc phạm vi mà luật duquy định của Dự thảo còn không đảm bảo lịch hướng đến. Ví dụ, Luật Du lịch của Tháitính thống nhất. Cụ thể, Điều 8 Luật Xuất Lan (Tourism Business and Guide Act) nămcảnh, nhập cảnh, quá cảnh và cư trú của 2008 quy định: “Kinh doanh du lịch cóngười nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 nghĩa là việc kinh doanh liên quan đến hoạtquy định có 20 loại thị thực, theo đó, người động hướng dẫn du khách để lữ hành hoặcvào Việt Nam du lịch sẽ được cấp hộ chiếu để nhằm những mục đích du lịch khác bằngký hiệu DL, người vào dự hội nghị hộ chiếu cách cung cấp một hoặc nhiều dịch vụ hoặccó ký hiệu HN, người vào thực tập, học tập tiện ích như lưu trú, ăn uống, dẫn đườngký hiệu DH. Với cách hiểu này, thì đi du hoặc bất kỳ dịch vụ nào khác do Bộ quylịch, đi hội nghị hay học tập là những mục định’5. Luật Du lịch năm 2013 của Trungđích khác nhau. Quốc cũng xác định trong phạm vi điều Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên chỉnh của nó là: “Luật này áp dụng cho cáchiệp quốc (UNWTO)3 đã đưa ra khái niệm về hoạt động lữ hành, nghỉ dưỡng, giải trí vàdu lịch nhưng góc độ tiếp cận rất rộng: “Du các loại hình du lịch khác tổ chức trong lãnhlịch bao gồm các hoạt động của con người du thổ hoặc vượt ra ngoài lãnh thổ của Cộnghành đến và ở lại những nơi nằm ngoài môi hòa Nhân dân Trung Ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Kinh doanh du lịch Quản lý nhà nước về du lịch Luật Du lịchTài liệu liên quan:
-
12 trang 520 0 0
-
198 trang 281 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 162 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 153 0 0