Câu 1: Vị trí pháp lí, chức năng, hình thức hoạt động chủ yếu của Hội đồng nhân dân?
* Vị trí pháp lí: Được quy định tại Điều 119 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) và Điều 1 Luật Tổ chức HĐND và Uỷ ban nhân dân năm (UBND) năm 2003:
"Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên".
*...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức chung thi công chức 2012
Câu 1: Vị trí pháp lí, chức năng, hình thức hoạt động chủ yếu của Hội đồng nhân dân?
* Vị trí pháp lí: Được quy định tại Điều 119 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) và Điều 1 Luật Tổ
chức HĐND và Uỷ ban nhân dân năm (UBND) năm 2003:
Hội đồng nhân dân là cơ quan quy ền l ực nhà n ước ở đ ịa ph ương, đ ại di ện cho ý chí,
nguyện vọng và quy ền làm ch ủ c ủa nhân dân, do nhân dân đ ịa ph ương b ầu ra, ch ịu trách nhi ệm
trướ c nhân dân địa ph ương và c ơ quan nhà n ước c ấp trên.
* Chức năng của HĐND: 2 chức năng
1. HĐND quy ết đ ịnh nh ững ch ủ tr ươ ng, bi ện pháp quan tr ọng để phát huy ti ềm năng
củ a đ ịa ph ươ ng, xây d ựng và phát tri ển đ ịa ph ương v ề kinh t ế- xã h ội, c ủng c ố qu ốc phòng,
an ninh, không ng ừng c ải thi ện đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa nhân dân đ ịa ph ương, làm
tròn nghĩa v ụ c ủa đ ịa ph ươ ng đ ối v ới c ả n ướ c.
2. HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực HĐND, Uỷ ban nhân
dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát vi ệc th ực hi ện các ngh ị quy ết c ủa
HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh t ế, tổ ch ức xã h ội,
đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.
* Hình thức hoạt động chủ yếu: 5 hoạt động
1. Hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân.
2. Hoạt động của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân.
3. Hoạt động của các ban chuyên môn của Hội đồng nhân dân.
4. Hoạt động của thường trực Hội đồng nhân dân.
5. Hoạt động kì họp Hội đồng nhân dân.
Trong đó, Kỳ họp HĐND là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của HĐND, là
nơi HĐND thảo luận và quyết định phần lớn các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND.
Hội đồng nhân dân họp thường lệ mỗi năm hai lần. Ngoài kỳ họp thường lệ, HĐND tổ chức
các kỳ họp chuyên đề hoặc kỳ họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch HĐND, của Chủ tịch UBND
cùng cấp hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số đại biểu HĐND cùng cấp yêu cầu.
Câu 2: Vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh, thành ph ố tr ực
thuộc Trung ương nơi không tổ chức HĐND?
* Vị trí pháp lý
Vị trí pháp lý của Uỷ ban nhân dân đ ược quy đ ịnh t ại Đi ều 123 Hi ến pháp 1992 (s ửa đ ổi)
và Điều 2 Luật Tổ ch ức HĐND và UBND năm 2003: U ỷ ban nhân dân do H ội đ ồng nhân dân
bầu là cơ quan ch ấp hành c ủa H ội đ ồng nhân dân, c ơ quan hành chính nhà n ước ở đ ịa ph ương,
chịu trách nhiệm ch ấp hành Hi ến pháp, lu ật, các văn b ản c ủa các c ơ quan nhà n ước c ấp trên và
nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
* Chức năng
2
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùn g cấp nhằm bảo đảm việc thực hiện chủ trương, biện
pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và th ực hi ện các chính sách khác trên
địa bàn.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương , góp phần bảo đảm sự
chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.
* Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân
Về cơ cấu tổ chức của UBND: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các uỷ viên, do HĐND cùng cấp
bầu ra. Trong đó Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND cùng c ấp. Các thành viên khác c ủa UBND
không nhất thiết phải bầu từ đại biểu HĐND.
Kết qu ả b ầu các thành viên c ủa UBND ph ải đ ượ c Ch ủ t ịch UBND c ấp trên tr ực ti ếp
phê chu ẩn (đ ối v ới c ấp t ỉnh thì ph ải đ ượ c Th ủ t ướ ng Chính ph ủ phê chu ẩn).
Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch UBND thì Chủ tịch HĐND cùng cấp giới thiệu người ứng
cử Chủ tịch UBND để HĐND bầu. Người được bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND trong nhiệm kỳ
không nhất thiết là đại biểu HĐND.
Nhiệm kỳ mỗi khoá của UBND theo nhiệm kỳ của HĐND. Khi HĐND h ết nhi ệm kỳ, UBND
tiếp tục làm việc cho đến khi HĐND khoá mới bầu ra UBND.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và UBND cấp
trên. UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và Chính phủ.
Số lượng thành viên của UBND được luật quy định như sau:
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên; UBND thành phố Hà Nội và UBND
thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên.
* Hoạt động Uỷ ban nhân dân ( Điều 121; 123 và Điều124 Luật Tổ chức HĐND và
UBND - 2003)
Uỷ ban nhân dân phối hợp với thường trực HĐND và các ban của HĐND cùng cấp chuẩn bị
nội dung các kỳ họp HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xem xét quyết định.
Uỷ ban nhân dân họp ít nhất mỗi tháng một lần. Các quy ết định của Uỷ ban nhân dân phải
được quá nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân biểu quyết tán thành.
Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề sau đây:
- Chương trình làm việc của Uỷ ban nhân dân.
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và
quỹ dự trữ của địa phương trình Hội đồng nhân dân.
- Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương trình Hội đồng nhân dân
quyết định.
- Các biện pháp để thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân v ề kinh t ế- xã h ội; thông qua
báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước khi trình Hội đồng nhân dân.
- Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải th ể các cơ quan chuyên môn thu ộc U ỷ ban nhân dân và
việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phương.
Câu 3: Vị trí pháp lí, chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND quận, huyện
nơi không tổ chức HĐND?
3
* Vị trí pháp lý
Theo quy định tại Đi ều 9 NQ 725/2009/UBTVQH12 thì: U ỷ ban nhân dân huy ện, qu ận n ơi
không tổ chức HĐND là c ơ quan hành chính nhà n ước tr ực thu ộc UBND t ỉnh, thành ph ố tr ực
thuộc trung ương, UBND ph ường n ơi không t ổ ch ức HĐND là ...