Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –bình giảng câu hởi cô tát nước bên đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca dao dân ca Việt Nam tràn ngập ánh trăng vàng. Có vầng trăng thề nguyền, ước hẹn. Có vầng trăng thương nhớ, đợi chờ. Có vầng trăngly biệt, man mác bâng khuâng: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng?”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –bình giảng câu hởi cô tát nước bên đườngKiến thức lớp 10Ca dao Việt Nam –phần8 BÌNH GIẢNG BÀI CA DAO HỠI CÔ TÁT NƯỚC BÊN ĐÀNG “Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”Ca dao dân ca Việt Nam tràn ngập ánh trăng vàng. Có vầng trăngthề nguyền, ước hẹn. Có vầng trăng thương nhớ, đợi chờ. Cóvầng trăngly biệt, man mác bâng khuâng: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng?”Có vầng trăng chênh chếch ngọn tre làng. Có cảnh tat nước đêmtrăng. Vầng trăng và thôn nữ sao mà đẹp va đáng yêu thế: “Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”Biết bao lần chúng ta được nghe vần ca dao bát ngát ánh trăngấy. Vần ca dao ngọt ngào và dào dạt ánh trăng đã tắm mát và tỏasáng tâm hồn ta. Tâm hồn con người Việt Nam phong phú, tươiđẹp, đậm đà hương sắc hoa bưởi, hoa cà, hoa sen và tỏa sángvầng trăng. Câu ca dao “Hỡi cô tát nước bên đàng…” đã làm đẹpthêm tâm hồn vốn rất yêu trăng của nhân dân ta.Thơ cổ đã ghi lại những vi chơi trăng. Có tao nhân “đăng sơnvọng nguyệt”. Có mặc khách “lên lầu thưởng trăng”. Có trăngTầm Dương trong tiếng Tỳ bà. Có “thi tiên” uống rượu và nằmngủ dưới trăng,v.v… Trăng, rượu, hoa là thú vui tao nhã ở đời.Trăng được nói đến trong bài ca dao này là trăng đồng quê, vầngtrăng với thiếu nữ, là cảnh tát nước đêm trăng.Một cặp thơ lục bát đậm đà gió nội hương đồng đã làm hiện lêntrước mắt chúng ta cảnh vật đồng quê một đêm trăng tuyệt vời.Đó là vẻ đẹp của một cánh đồng quê bát ngát màu xanh và ngàongạt hương lúa tràn ngập ánh trăng vàng. Đó là vẻ đẹp duyêndáng, khoẻ đẹp của một thiếu nữ đang cần mẫn tát nước dướitrăng. Suối tóc, cánh tay, nét mặt và toàn thân cô gái như tắmánh trăng vang. Đó là vẻ đẹp của con kênh xanh xanh ngời ngờiánh trăng. Gầu nước vục xuống, mặt nước xao động, muôn ánhtrăng vàng tan ra, lung linh huyền ảo. Cô thôn nữ tát nước mộtmình mà chẳng lẻ loi vì đã có vầng trăng làm bạn và còn cóchàng trai làng từng thầm yêu trộm nhớ đang say mê ngắm “nàngtiên” tát nước dưới trăng. Cảnh vật và con người, lao động vàtình yêu, dòng nước và con đường… đều tràn ngập ánh trăng.Câu ca dao mười bốn từ chỉ có một từ “trăng” mà người đọc thấymát rượi ánh trăng. Nhà thơ dân gian đã sống nhiều với vầngtrăng nơi thôn dã, đã yêu trăng với một tình yêu bao la, đã pháthiện ra vẻ đẹp tâm hồn trai gái làng quê, nên mới nói thật hay,thật đẹp cảnh thiếu nữ tát nước đêm trăng như vậy.Một câu hỏi bâng quơ mà tinh nghịch “Sao cô múc ánh trăngvàng đổ đi?” Chàng trai làng đa tình lấp ló đâu đây? Một câu hỏingạc nhiên, một lời trầm trồ khen ngợi, hay một lời tỏ tình tế nhị,kín đáo của chàng trai? Tất cả đều có thể. Chân lý cuộc đời vàchân lý nghệ thuật vốn đa âm và phức điệu. Trong cảm nhận củanhiều người xưa và nay là đằng sau sự miêu tả cành tát nướcđêm trăng còn là tiếng hat giao duyên chứa chan tình thương nỗinhớ.Cái hay cái đẹp của câu ca dao là tả ít mà gợi nhiều. Cảnh ngụtình đầy thơ mộng. Chàng trai say mê ngắm thiếu nữ tát nước.Cảnh đẹp, người đẹp, đã làm tôn lên chất thi vị, hữu tình. Dòngnước ngập ánh trăng. Mỗi một gầu nước múc lên, thiếu nữ đổ đibiết bao ánh trăng vàng. Trăng tan vào nước bạc như giọt mồ hôithiếu nữ tắm mát đồng lúa nương dâu, dệt nên bao mộng đẹp. Vìyêu người nên chàng trai thêm yêu trăng. Cảnh tát nước đêmtrăng hay là sự hò hẹn của những cô Tấm anh Điền trong làngquê? Một tình yêu trong sáng, lành mạnh gắn liền với lao động cósự chứng kiến của vầng trăng. “Đèn tà thấp thoáng bóng trăng Ai đem người ngọc thung thăng chốn này?”Có cảm được vẻ đẹp nguyên sơ của vầng trăng ca dao dân ca thìmới có thể cảm được cái hay của vầng trăng trong cổ thi – trăngtrong thơ Lý Bạch, trăng trong thơ Nguyễn Trãi, trăng trongTruyện Kiều của Nguyễn Du, trăng thu trong thơ Nguyễn Khuyếnvà “trăng xưa, hạc cũ với xuân này” trong thơ Bác Hồ kính yêu.“Hỡi cô tát nước bên đàng…” vốn là hai câu thơ của Bàng BáLân đã được ca dao hóa hơn nửa thế kỷ nay. Vinh dự thay mộthồn thơ đồng quê mặn mà đáng yêu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –bình giảng câu hởi cô tát nước bên đườngKiến thức lớp 10Ca dao Việt Nam –phần8 BÌNH GIẢNG BÀI CA DAO HỠI CÔ TÁT NƯỚC BÊN ĐÀNG “Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”Ca dao dân ca Việt Nam tràn ngập ánh trăng vàng. Có vầng trăngthề nguyền, ước hẹn. Có vầng trăng thương nhớ, đợi chờ. Cóvầng trăngly biệt, man mác bâng khuâng: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng?”Có vầng trăng chênh chếch ngọn tre làng. Có cảnh tat nước đêmtrăng. Vầng trăng và thôn nữ sao mà đẹp va đáng yêu thế: “Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”Biết bao lần chúng ta được nghe vần ca dao bát ngát ánh trăngấy. Vần ca dao ngọt ngào và dào dạt ánh trăng đã tắm mát và tỏasáng tâm hồn ta. Tâm hồn con người Việt Nam phong phú, tươiđẹp, đậm đà hương sắc hoa bưởi, hoa cà, hoa sen và tỏa sángvầng trăng. Câu ca dao “Hỡi cô tát nước bên đàng…” đã làm đẹpthêm tâm hồn vốn rất yêu trăng của nhân dân ta.Thơ cổ đã ghi lại những vi chơi trăng. Có tao nhân “đăng sơnvọng nguyệt”. Có mặc khách “lên lầu thưởng trăng”. Có trăngTầm Dương trong tiếng Tỳ bà. Có “thi tiên” uống rượu và nằmngủ dưới trăng,v.v… Trăng, rượu, hoa là thú vui tao nhã ở đời.Trăng được nói đến trong bài ca dao này là trăng đồng quê, vầngtrăng với thiếu nữ, là cảnh tát nước đêm trăng.Một cặp thơ lục bát đậm đà gió nội hương đồng đã làm hiện lêntrước mắt chúng ta cảnh vật đồng quê một đêm trăng tuyệt vời.Đó là vẻ đẹp của một cánh đồng quê bát ngát màu xanh và ngàongạt hương lúa tràn ngập ánh trăng vàng. Đó là vẻ đẹp duyêndáng, khoẻ đẹp của một thiếu nữ đang cần mẫn tát nước dướitrăng. Suối tóc, cánh tay, nét mặt và toàn thân cô gái như tắmánh trăng vang. Đó là vẻ đẹp của con kênh xanh xanh ngời ngờiánh trăng. Gầu nước vục xuống, mặt nước xao động, muôn ánhtrăng vàng tan ra, lung linh huyền ảo. Cô thôn nữ tát nước mộtmình mà chẳng lẻ loi vì đã có vầng trăng làm bạn và còn cóchàng trai làng từng thầm yêu trộm nhớ đang say mê ngắm “nàngtiên” tát nước dưới trăng. Cảnh vật và con người, lao động vàtình yêu, dòng nước và con đường… đều tràn ngập ánh trăng.Câu ca dao mười bốn từ chỉ có một từ “trăng” mà người đọc thấymát rượi ánh trăng. Nhà thơ dân gian đã sống nhiều với vầngtrăng nơi thôn dã, đã yêu trăng với một tình yêu bao la, đã pháthiện ra vẻ đẹp tâm hồn trai gái làng quê, nên mới nói thật hay,thật đẹp cảnh thiếu nữ tát nước đêm trăng như vậy.Một câu hỏi bâng quơ mà tinh nghịch “Sao cô múc ánh trăngvàng đổ đi?” Chàng trai làng đa tình lấp ló đâu đây? Một câu hỏingạc nhiên, một lời trầm trồ khen ngợi, hay một lời tỏ tình tế nhị,kín đáo của chàng trai? Tất cả đều có thể. Chân lý cuộc đời vàchân lý nghệ thuật vốn đa âm và phức điệu. Trong cảm nhận củanhiều người xưa và nay là đằng sau sự miêu tả cành tát nướcđêm trăng còn là tiếng hat giao duyên chứa chan tình thương nỗinhớ.Cái hay cái đẹp của câu ca dao là tả ít mà gợi nhiều. Cảnh ngụtình đầy thơ mộng. Chàng trai say mê ngắm thiếu nữ tát nước.Cảnh đẹp, người đẹp, đã làm tôn lên chất thi vị, hữu tình. Dòngnước ngập ánh trăng. Mỗi một gầu nước múc lên, thiếu nữ đổ đibiết bao ánh trăng vàng. Trăng tan vào nước bạc như giọt mồ hôithiếu nữ tắm mát đồng lúa nương dâu, dệt nên bao mộng đẹp. Vìyêu người nên chàng trai thêm yêu trăng. Cảnh tát nước đêmtrăng hay là sự hò hẹn của những cô Tấm anh Điền trong làngquê? Một tình yêu trong sáng, lành mạnh gắn liền với lao động cósự chứng kiến của vầng trăng. “Đèn tà thấp thoáng bóng trăng Ai đem người ngọc thung thăng chốn này?”Có cảm được vẻ đẹp nguyên sơ của vầng trăng ca dao dân ca thìmới có thể cảm được cái hay của vầng trăng trong cổ thi – trăngtrong thơ Lý Bạch, trăng trong thơ Nguyễn Trãi, trăng trongTruyện Kiều của Nguyễn Du, trăng thu trong thơ Nguyễn Khuyếnvà “trăng xưa, hạc cũ với xuân này” trong thơ Bác Hồ kính yêu.“Hỡi cô tát nước bên đàng…” vốn là hai câu thơ của Bàng BáLân đã được ca dao hóa hơn nửa thế kỷ nay. Vinh dự thay mộthồn thơ đồng quê mặn mà đáng yêu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 ca dao Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên - tự nhiên trong ca dao
74 trang 70 0 0 -
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 69 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
1 trang 56 0 0
-
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 2
109 trang 47 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần 2 - Trần Tùng Chinh
59 trang 43 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 1
115 trang 35 0 0 -
Ca dao tục ngữ về những lời khen
3 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 1
58 trang 33 0 0