![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –cái tình trong ca dao
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca dao là tiếng nói trung thực,phản ảnh rõ nét nhất trong văn chương bình dân, được miêu tả sự việc xẩy ra hằng ngày giữa cuộc đời và trở thành những câu hò, điệu hát của nhân gian như những bản tình ca bất diệt, đượm màu thế tục;tình yêu,tình đời với một ẩn dụ tự nhiên làm cho người ca ngâm cũng như người nghe có một cảm nhận gần gủi,tuyệt vời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –cái tình trong ca daoKiến thức lớp 10Ca dao Việt Nam –phần4 Cái tình trong ca dao Việt NamCa dao là tiếng nói trung thực,phản ảnh rõ nét nhất trong vănchương bình dân, được miêu tả sự việc xẩy ra hằng ngày giữacuộc đời và trở thành những câu hò, điệu hát của nhân gian nhưnhững bản tình ca bất diệt, đượm màu thế tục;tình yêu,tình đờivới một ẩn dụ tự nhiên làm cho người ca ngâm cũng như ngườinghe có một cảm nhận gần gủi,tuyệt vời.Ca dao còn hóa giải mọitình huống uẩn khúc,lời ca ấy làm cho con người không còn cảmthấy đau khổ nữa “L’homme souffre,mais en chantan sasouffrace,il la dépasse”.Vì vậy; nói đến văn chương bình dân chúng ta không thể quên thica bình dân mà ca dao nắm một vai trò chủ lực và những thể loạiquen thuộc, không ước lệ,không qui cách,tuy nhiên lời thơ của cadao vẫn giữ đúng vần điệu có khi rất chuẩn về luật bằng trắc nhờđó mà dể đả thông tư tưởng, trực chỉ vào lòng người một cáchsâu lắng.Ca dao là ca hát,tự nó trở thành khúc đi thẳng vào lòng và bày tỏđược nội giới dù dưới một không gian hay thời gian nào ngoài raca dao còn là gia-huấn-ca,một tâm lý đạo đức,dạy làmngười…đôi khi văn thơ phải mượn ngôn từ của ca dao để nói lêncái tình người,tình đời một cách chính xác hơn.Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ragiáo dục con trẻ khi mới lớn:Trai thời trung hiếu làm đầuGái thời tiết hạnh làm câu giao tìnhhoặc một ý nghĩa thâm sâu khác:Cá không ăn muối cá ươngCon cãi cha mẹ trăm đường con hưNhững câu ca dao lục bát như thế ắt phải nằm sẳn trên môi củamọi người một cách dể dàng và thông đạt lắm!Đó là cái nhìn nội giới trong ca dao mà mỗi khi chúng ta phóngvào hiện tượng; đó là bản thể của “cái tình” trong ca dao.Tuy mỗicâu hò điệu hát có khác nhau nhưng cái nhìn của tình yêu vẫn làmột và cái gặp gỡ đó,nói chung; là cái đồng tình bất biến của conngười.Sự gặp gỡ chính nơi lòng ý thức,nơi thức tỉnh của ý thứctrước những hiện hữu đời và gia đình hay chính là nơi những gìmà con người kêu lên thiết tha hay để bộc lộ sự thống khổ.Hìnhảnh của thi ca nói chung và của ca dao Việt Nam nói riêng làtiếng kêu thức tỉnh của con người tạo nên, dùng để ví von củangười dân quê trước cuộc đời.Mà cuộc đời này; con người đãgắng bó chặt chẽ trong mọi hoàn cảnh trong mọi tình huống củađời người,từ những tình cảm của cái tình đó đã nói lên được mộtcái gì âu yếm và thầm kín.Anh đi ba bửa nhớ vềRừng sâu nước độc chớ hề ở lâuHình ảnh “anh đi ba bửa”rồi”chớ hề ở lâu” nó biến ca dao thànhthi ca,từ những hiện tượng thực thể biến thành tha thể xuất pháttừ ngoại giới đi vào nội giới giữa mối liên hệ tha nhân và chủ thểnó cặp kè,sánh vai trong hoàn cảnh đối đáp để nên vợ nênchồng,ca dao không còn hiện diện với ca với hát mà biến dạngthành hò,câu hò trực diện với thực tại như một sự hiến dâng!Trai nào nỗi tiếng anh hàoAnh mà đối đặng má đào em xin trao ơ…ơCái vũ trụ mộng mơ ấy hoàn toàn ở trong đôi mắt chiêm ngưỡngcủa con người khi phóng cái nhìn vào tương lai giữa sự viên mãncủa tình yêu.Vũ trụ này chưa hiện thực rốt ráo nhưng đã xuấtphát một ước vọng thực hữu.Hình ảnh cuộc đời không bị tha hóamà bắt nguồn từ vũ trụ thực hữu;vì vũ trụ ấy có thực trong cuộcđời này.Trai nước Việt nỗi tiếng anh hàoAnh đà đối đặng vậy má đào xin trao dâng ơ…ơHẳn nhiên; ý thức giữa trai gái rất đặc thù trong phạm vi lứađôi,nói trắng ra là tình yêu qua mọi lứa tuổi, đặc biệt tình yêunông thôn, ý thức ấy bừng lên từ cuộc sống và chiếu sáng cuộcsống đó là lối tả chân mà cảnh đời không có hoặc chưa có nênchi vũ trụ dự ước của con người cũng là những cảnh đời có thựcmà được phóng nhiệm lên cảnh đời có thực trong ca dao.Chonên ca dao phát ra giữa chốn đồng quê,giữa nơi xa phố thị tự nódâng tràn trong nhân gian,vì thế tìm đến một tác giả trong ca daođều trở nên không cần thiết và có muốn biết chăng nữa cũngkhông được vì mọi người đã đi vào cảnh đời một cách tự nhiênvà tự nhiên như mình là tác giả vậy! Nó vượt thoát cả không gianvà thời gian kể cả hiện tại,quá khứ và tương lai,vượt thoát từnhững người sáng tạo ra ca dao,ca dao bỗng nhiên độc lập đểtạo cái đắm đuối,rụt rè,e lệ nhưng đầy tính lãng mạng cho dù mốitình chân lấm tay bùn.Ngó em chẳng dám ngó lâuNgó qua một chút đở sầu mà thôi!Cái ngó ấy là cái ngó thức tỉnh,một cái ngó của kẻ tình si và cũnglà cái nhìn mơ mộng của người đồng quê đứng trước cuộc đời cóthực.Chính đó là sự sáng tạo của ca dao.Nói đến mơ mộng hìnhnhư chúng ta đụng phải một phản ứng tâm lý.Theo tâm lý học giàithích: khi mơ mộng thì đó không phải là một trạng thái thứctỉnh.Tâm lý học quan niệm như thế nầy”En suivant la pente de lareverie”Tiếp đó là cái mơ về của ý thức thức tỉnh “đở sầu” nằmtrong ý thức mơ về (rêver à/daydreaming)mà ở đây mơ không cónghĩa là buông xả theo giòng đời và chìm dần trong mộng để rồimất luôn tính sáng tạo nghệ thuật vì ý thức thức tỉnh thường đốilập với ý thức thức tỉnh nghệ thuật và làm lu mờ ý thức mơ vềcho dù trong chiêm bao chăng nữa đã cho thấy một ý thức thứctỉnh.Một duyên, hai nợ, ba tìnhChiêm bao lẫn quất bên mình năm canhThành ra mơ chiêm bao ở đây là cái nhìn sáng tỏ của cái mơ vềgiữa duyên,nợ và tình đã bừng lên trong ý thức về thân phận củangười phụ nữ.Mơ về hay chiêm bao không còn là mối sầu buông xuôi của tâmlý học mà trái lại mơ và chiêm để phóng thể ngôn từ”bên mìnhnăm canh”trong giấc mơ nữa đêm trở nên ý thức chớ không phảichiêm bao vô thức.Trong cái nhìn vũ trụ quan như thế đã cho ta thấy được ca dao làmột lối sáng tạo hết sức đặc biệt mà chất liệu là cảnh đời,cô đọngtrong từng câu hò điệu hát mượn từ ca dao để mơ về…Ca dao không đòi hỏi tác giả là ai,nó đã trở thành của chung,tácgiả chung giữa cuộc đời này mà trong thi ca vốn có sự bừng tĩnhđầy sáng tạo,ca dao đại diện cho những cuộc tình trọn vẹn haytan hợp,nói lên nỗi nghẹn ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –cái tình trong ca daoKiến thức lớp 10Ca dao Việt Nam –phần4 Cái tình trong ca dao Việt NamCa dao là tiếng nói trung thực,phản ảnh rõ nét nhất trong vănchương bình dân, được miêu tả sự việc xẩy ra hằng ngày giữacuộc đời và trở thành những câu hò, điệu hát của nhân gian nhưnhững bản tình ca bất diệt, đượm màu thế tục;tình yêu,tình đờivới một ẩn dụ tự nhiên làm cho người ca ngâm cũng như ngườinghe có một cảm nhận gần gủi,tuyệt vời.Ca dao còn hóa giải mọitình huống uẩn khúc,lời ca ấy làm cho con người không còn cảmthấy đau khổ nữa “L’homme souffre,mais en chantan sasouffrace,il la dépasse”.Vì vậy; nói đến văn chương bình dân chúng ta không thể quên thica bình dân mà ca dao nắm một vai trò chủ lực và những thể loạiquen thuộc, không ước lệ,không qui cách,tuy nhiên lời thơ của cadao vẫn giữ đúng vần điệu có khi rất chuẩn về luật bằng trắc nhờđó mà dể đả thông tư tưởng, trực chỉ vào lòng người một cáchsâu lắng.Ca dao là ca hát,tự nó trở thành khúc đi thẳng vào lòng và bày tỏđược nội giới dù dưới một không gian hay thời gian nào ngoài raca dao còn là gia-huấn-ca,một tâm lý đạo đức,dạy làmngười…đôi khi văn thơ phải mượn ngôn từ của ca dao để nói lêncái tình người,tình đời một cách chính xác hơn.Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ragiáo dục con trẻ khi mới lớn:Trai thời trung hiếu làm đầuGái thời tiết hạnh làm câu giao tìnhhoặc một ý nghĩa thâm sâu khác:Cá không ăn muối cá ươngCon cãi cha mẹ trăm đường con hưNhững câu ca dao lục bát như thế ắt phải nằm sẳn trên môi củamọi người một cách dể dàng và thông đạt lắm!Đó là cái nhìn nội giới trong ca dao mà mỗi khi chúng ta phóngvào hiện tượng; đó là bản thể của “cái tình” trong ca dao.Tuy mỗicâu hò điệu hát có khác nhau nhưng cái nhìn của tình yêu vẫn làmột và cái gặp gỡ đó,nói chung; là cái đồng tình bất biến của conngười.Sự gặp gỡ chính nơi lòng ý thức,nơi thức tỉnh của ý thứctrước những hiện hữu đời và gia đình hay chính là nơi những gìmà con người kêu lên thiết tha hay để bộc lộ sự thống khổ.Hìnhảnh của thi ca nói chung và của ca dao Việt Nam nói riêng làtiếng kêu thức tỉnh của con người tạo nên, dùng để ví von củangười dân quê trước cuộc đời.Mà cuộc đời này; con người đãgắng bó chặt chẽ trong mọi hoàn cảnh trong mọi tình huống củađời người,từ những tình cảm của cái tình đó đã nói lên được mộtcái gì âu yếm và thầm kín.Anh đi ba bửa nhớ vềRừng sâu nước độc chớ hề ở lâuHình ảnh “anh đi ba bửa”rồi”chớ hề ở lâu” nó biến ca dao thànhthi ca,từ những hiện tượng thực thể biến thành tha thể xuất pháttừ ngoại giới đi vào nội giới giữa mối liên hệ tha nhân và chủ thểnó cặp kè,sánh vai trong hoàn cảnh đối đáp để nên vợ nênchồng,ca dao không còn hiện diện với ca với hát mà biến dạngthành hò,câu hò trực diện với thực tại như một sự hiến dâng!Trai nào nỗi tiếng anh hàoAnh mà đối đặng má đào em xin trao ơ…ơCái vũ trụ mộng mơ ấy hoàn toàn ở trong đôi mắt chiêm ngưỡngcủa con người khi phóng cái nhìn vào tương lai giữa sự viên mãncủa tình yêu.Vũ trụ này chưa hiện thực rốt ráo nhưng đã xuấtphát một ước vọng thực hữu.Hình ảnh cuộc đời không bị tha hóamà bắt nguồn từ vũ trụ thực hữu;vì vũ trụ ấy có thực trong cuộcđời này.Trai nước Việt nỗi tiếng anh hàoAnh đà đối đặng vậy má đào xin trao dâng ơ…ơHẳn nhiên; ý thức giữa trai gái rất đặc thù trong phạm vi lứađôi,nói trắng ra là tình yêu qua mọi lứa tuổi, đặc biệt tình yêunông thôn, ý thức ấy bừng lên từ cuộc sống và chiếu sáng cuộcsống đó là lối tả chân mà cảnh đời không có hoặc chưa có nênchi vũ trụ dự ước của con người cũng là những cảnh đời có thựcmà được phóng nhiệm lên cảnh đời có thực trong ca dao.Chonên ca dao phát ra giữa chốn đồng quê,giữa nơi xa phố thị tự nódâng tràn trong nhân gian,vì thế tìm đến một tác giả trong ca daođều trở nên không cần thiết và có muốn biết chăng nữa cũngkhông được vì mọi người đã đi vào cảnh đời một cách tự nhiênvà tự nhiên như mình là tác giả vậy! Nó vượt thoát cả không gianvà thời gian kể cả hiện tại,quá khứ và tương lai,vượt thoát từnhững người sáng tạo ra ca dao,ca dao bỗng nhiên độc lập đểtạo cái đắm đuối,rụt rè,e lệ nhưng đầy tính lãng mạng cho dù mốitình chân lấm tay bùn.Ngó em chẳng dám ngó lâuNgó qua một chút đở sầu mà thôi!Cái ngó ấy là cái ngó thức tỉnh,một cái ngó của kẻ tình si và cũnglà cái nhìn mơ mộng của người đồng quê đứng trước cuộc đời cóthực.Chính đó là sự sáng tạo của ca dao.Nói đến mơ mộng hìnhnhư chúng ta đụng phải một phản ứng tâm lý.Theo tâm lý học giàithích: khi mơ mộng thì đó không phải là một trạng thái thứctỉnh.Tâm lý học quan niệm như thế nầy”En suivant la pente de lareverie”Tiếp đó là cái mơ về của ý thức thức tỉnh “đở sầu” nằmtrong ý thức mơ về (rêver à/daydreaming)mà ở đây mơ không cónghĩa là buông xả theo giòng đời và chìm dần trong mộng để rồimất luôn tính sáng tạo nghệ thuật vì ý thức thức tỉnh thường đốilập với ý thức thức tỉnh nghệ thuật và làm lu mờ ý thức mơ vềcho dù trong chiêm bao chăng nữa đã cho thấy một ý thức thứctỉnh.Một duyên, hai nợ, ba tìnhChiêm bao lẫn quất bên mình năm canhThành ra mơ chiêm bao ở đây là cái nhìn sáng tỏ của cái mơ vềgiữa duyên,nợ và tình đã bừng lên trong ý thức về thân phận củangười phụ nữ.Mơ về hay chiêm bao không còn là mối sầu buông xuôi của tâmlý học mà trái lại mơ và chiêm để phóng thể ngôn từ”bên mìnhnăm canh”trong giấc mơ nữa đêm trở nên ý thức chớ không phảichiêm bao vô thức.Trong cái nhìn vũ trụ quan như thế đã cho ta thấy được ca dao làmột lối sáng tạo hết sức đặc biệt mà chất liệu là cảnh đời,cô đọngtrong từng câu hò điệu hát mượn từ ca dao để mơ về…Ca dao không đòi hỏi tác giả là ai,nó đã trở thành của chung,tácgiả chung giữa cuộc đời này mà trong thi ca vốn có sự bừng tĩnhđầy sáng tạo,ca dao đại diện cho những cuộc tình trọn vẹn haytan hợp,nói lên nỗi nghẹn ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 ca dao Việt NamTài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 78 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên - tự nhiên trong ca dao
74 trang 72 0 0 -
1 trang 58 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 2
109 trang 48 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần 2 - Trần Tùng Chinh
59 trang 46 0 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 1
115 trang 38 0 0 -
Tìm hiểu ca dao Nam Trung bộ: Phần 1
256 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 1
58 trang 34 0 0