![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –cấu trúc so sánh trong ca dao
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca dao là một thuật ngữ Hán-Việt. Theo cách hiểu thông thường nhất thì ca dao là lời của các bài hát dân ca đã được tước bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy..hoặc ngược lại là những câu thơ có thể “bẻ” thành những làn điệu dân ca. Trong quá trình phát triển của những sáng tác thơ ca dân gian Việt Nam, “ca dao” dùng để chỉ phần cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất, đó là bộ phận những câu hát đã trở thành cổ truyền của nhân dân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –cấu trúc so sánh trong ca daoKiến thức lớp 10Ca dao Việt Nam –phần21 VÀI NÉT VỀ CẤU TRÚC SO SÁNHTRONG CA DAO NÓI VỀ NGƯỜI PHỤ NỮCa dao là một thuật ngữ Hán-Việt. Theo cách hiểu thông thườngnhất thì ca dao là lời của các bài hát dân ca đã được tước bỏ đinhững tiếng đệm, tiếng láy..hoặc ngược lại là những câu thơ cóthể “bẻ” thành những làn điệu dân ca. Trong quá trình phát triểncủa những sáng tác thơ ca dân gian Việt Nam, “ca dao” dùng đểchỉ phần cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất, đó là bộ phận những câu hátđã trở thành cổ truyền của nhân dân. Nội dung của ca dao rấtphong phú và đa dạng nhưng chủ yếu là nói về tình cảm, nghĩatình của con người giành cho nhau. Trong đó, mảng ca dao nóivề người phụ nữ trong xã hội ngày xưa đã tốn không ít giấy mựccủa các nhà nghiên cứu. Đề tài của bài nghiên cứu này là nói vềcấu trúc so sánh trong ca dao nói về người phụ nữ nên chỉ giớihạn nội dung trong những câu ca dao nói về người phụ nữ có sửdụng nghệ thuật so sánh trực tiếp (không xét đến so sánh giántiếp là ẩn dụ).Như ta đã biết, một cấu trúc so sánh bao giờ cũng gồm có 4 phầncơ bản:- Đối tượng so sánh chính là chủ thể mà người viết muốn đề cập, muốn miêu tả trong câu.- Cái dùng để so sánh chính là hình ảnh có những đặc điểm, tínhchất tương đương với chủ thể so sánh được tác giả dùng đến đểmiêu tả hay làm rõ đặc điểm, tính chất nào đó của chủ thể.- Cơ sở so sánh chính là tiêu chí, là điểm nhìn, là góc độ mà tácgiả đã đứng ở đó để miêu tả chủ thể.- Từ so sánh chính là những tư nối giữa chủ thể so sánh và cáidùng để so sánh.Ví dụ trong câu văn sau:Cảnh nơi đây đẹp/ như /tranh vẽNhư vậy, trong ví dụ trên, “cảnh nơi đây” chính là cái mà tác giảmuốn đề cập tới và chính là chủ thể so sánh; “tranh vẽ” là mộthình ảnh tác giả dùng để miêu tả chủ thể, làm cho nó rõ nghĩahơn và được gọi nôm na là cái dùng để so sánh; “như” là một từnối giữa chủ thể và cái được dùng để so sánh và được gọi là từso sánh; cuối cùng, cơ sở so sánh của câu trên chính là vẻ đẹp,mức độ của sự đẹp…Ca dao nói về người phụ nữ thì đương nhiên đối tượng so sánhluôn là người phụ nữ, từ so sánh thì chỉ giới hạn trong vài từ phổbiến: “là, như, giống như”, vì vậy tôi sẽ không đề cập nhiều vềphần này. Bài viết tập trung đi sâu vào phân tích những cơ sở sosánh và những hình ảnh so sánh chủ yếu và lý giải tại sao ngườixưa lại hay sử dụng những cơ sở và hình ảnh so sánh đóThân phận của người phụ nữ ngày xưa được tái hiện rõ nhất quachùm ca dao than thân và biện pháp so sánh được sử dụng mộtcách tối đa, nhất là những câu ca dao với công thức là “thânem…”Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoaThân em như hạt mưa saHạt rơi xuống giếng hạt ra ruộng cày.Với hình ảnh “hạt mưa rào”, “hạt mưa sa”- hai hình ảnh thân quenvà có sức gợi lớn, thân phận người phụ nữ hiện ra với vẻ longđong, trôi nổi, truân chuyên. Người phụ nữ trong xã hội ngày xưakhông được quyền làm chủ bản thân mình, người sướng hay khổđều do số phận sắp đặt sẵn và bản thân người đó không thể tựđịnh đoạt, họ đành buông trôi số phận, để cuộc đời đưa đẩy. Nhưvậy, trong những câu ca dao với nội dung tương tự như trên, chủđề “người phụ nữ không có quyền làm chủ cuộc đời của mình”cũng là cơ sở thứ nhất để từ đó các tác giả dân gian đã sáng tácra rất nhiều hình ảnh tương tự : “con cá trong lờ”, “quả xoài trêncây”…:Thân em như quả xoài trên câyGió đông, gió tây, gió nam, gió bắcNó đánh lúc la lúc lắc trên cànhMột mai vô tình rụng xuống, biết vào tay ai?Nói về người phụ nữ, ca dao xưa còn đề cập đến sự tủi nhục,đắng cay của họ:Thân em như chổi đầu hèPhòng khi mưa gió đi về chùi chânChùi rồi lại vứt ra sânGọi người hàng xóm có chân thì chùiHay:Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt người phàm rửa chân…“Cúc mọc bờ ao” hay “giếng giữa đàng” đều là những hình ảnhgợi mở một số phận hẩm hiu, bi đát. Người phụ nữ bị đem ra làmtrò vui, hơn nữa còn bị chà đạp, xem thường, làm “nước rửachân”cho người qua lại!Giá trị của nguời phụ nữ không đượcđánh giá một cách đúng mực mà hơn nữa bị xem nhẹ, bị vùi dập.Trong cái bóng văn hoá phong kiến cổ hủ từ phương Bắc chụpxuống theo sau các đội quân xâm lược, thân phận người phụ nữkhổ nhục vì hủ nho: trọng nam khinh nữ; truyền khẩu tục ngữnhư: “nữ sinh ngoại tộc” tức con sinh ra là gái thì kể như bị đặt rangoài dòng họ, hay hôn nhân sinh con thì “nhất nam viết hữu,thập nữ viết vô”, sinh đến con gái cũng kể như không sinh. Chínhvì quan niệm cổ hủ ấy mà người phụ nữ ngày xưa chưa bao giờđược xem trọng hay ít nhất là được nhìn nhận đúng với giá trịcủa mình. Đây chính là cơ sở thứ hai để tạo nên hàng loạt câu cadao nói về giá trị rẻ mạt của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa.Nói về người phụ nữ ngày xưa, ca dao không quên đề cập tới sựbươn chải, vất vả làm lụng của họ:Thân em như gánh hàng hoaSớm đi chợ sớm chiều quay chợ chiềuNgười phụ nữ Việt Nam trong bất cứ thời đại nào luôn là điểnhình cho sự hy sinh và nhọc nhằn, hình ảnh “gánh hàng hoa” phảibươn chải từ sáng tới chiều làm ta hình dung ra một người phụnữ “đầu tắt mặt tối”, vất vả mưu sinh. Người phụ nữ trong chùmca dao này được nhắc tới với một nỗi niềm thương cảm cho sựcơ cực, nhọc nhằn nhưng chính từ đây, vẻ đẹp của họ cũngđược bộc lộ, đó là những con người đảm đang, chịu thương chịukhó, không quản nắng mưa làm lụng vất vả để lo cho cuộc sốngcủa mình và của gia đình. Đây cũng chính là cơ sở thứ ba củatác giả dân gian khi so sánh người phụ nữ với các hình ảnh quenthuộc như “chiếc nón cời”, “con cò”, “con nhạn”…Trong một sốcâu ca dao nói đến sự chênh lệch về xuất thân gia đình, địa vị…của hai người yêu nhau, người phụ nữ cũng được nhắc tới vớimột nỗi niềm xót xa, ai oán:Anh như cánh phượng song loanEm như nụ rữa hoa tàn đêm khuyaHay:Anh như chỉ gấm thêu cờEm như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –cấu trúc so sánh trong ca daoKiến thức lớp 10Ca dao Việt Nam –phần21 VÀI NÉT VỀ CẤU TRÚC SO SÁNHTRONG CA DAO NÓI VỀ NGƯỜI PHỤ NỮCa dao là một thuật ngữ Hán-Việt. Theo cách hiểu thông thườngnhất thì ca dao là lời của các bài hát dân ca đã được tước bỏ đinhững tiếng đệm, tiếng láy..hoặc ngược lại là những câu thơ cóthể “bẻ” thành những làn điệu dân ca. Trong quá trình phát triểncủa những sáng tác thơ ca dân gian Việt Nam, “ca dao” dùng đểchỉ phần cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất, đó là bộ phận những câu hátđã trở thành cổ truyền của nhân dân. Nội dung của ca dao rấtphong phú và đa dạng nhưng chủ yếu là nói về tình cảm, nghĩatình của con người giành cho nhau. Trong đó, mảng ca dao nóivề người phụ nữ trong xã hội ngày xưa đã tốn không ít giấy mựccủa các nhà nghiên cứu. Đề tài của bài nghiên cứu này là nói vềcấu trúc so sánh trong ca dao nói về người phụ nữ nên chỉ giớihạn nội dung trong những câu ca dao nói về người phụ nữ có sửdụng nghệ thuật so sánh trực tiếp (không xét đến so sánh giántiếp là ẩn dụ).Như ta đã biết, một cấu trúc so sánh bao giờ cũng gồm có 4 phầncơ bản:- Đối tượng so sánh chính là chủ thể mà người viết muốn đề cập, muốn miêu tả trong câu.- Cái dùng để so sánh chính là hình ảnh có những đặc điểm, tínhchất tương đương với chủ thể so sánh được tác giả dùng đến đểmiêu tả hay làm rõ đặc điểm, tính chất nào đó của chủ thể.- Cơ sở so sánh chính là tiêu chí, là điểm nhìn, là góc độ mà tácgiả đã đứng ở đó để miêu tả chủ thể.- Từ so sánh chính là những tư nối giữa chủ thể so sánh và cáidùng để so sánh.Ví dụ trong câu văn sau:Cảnh nơi đây đẹp/ như /tranh vẽNhư vậy, trong ví dụ trên, “cảnh nơi đây” chính là cái mà tác giảmuốn đề cập tới và chính là chủ thể so sánh; “tranh vẽ” là mộthình ảnh tác giả dùng để miêu tả chủ thể, làm cho nó rõ nghĩahơn và được gọi nôm na là cái dùng để so sánh; “như” là một từnối giữa chủ thể và cái được dùng để so sánh và được gọi là từso sánh; cuối cùng, cơ sở so sánh của câu trên chính là vẻ đẹp,mức độ của sự đẹp…Ca dao nói về người phụ nữ thì đương nhiên đối tượng so sánhluôn là người phụ nữ, từ so sánh thì chỉ giới hạn trong vài từ phổbiến: “là, như, giống như”, vì vậy tôi sẽ không đề cập nhiều vềphần này. Bài viết tập trung đi sâu vào phân tích những cơ sở sosánh và những hình ảnh so sánh chủ yếu và lý giải tại sao ngườixưa lại hay sử dụng những cơ sở và hình ảnh so sánh đóThân phận của người phụ nữ ngày xưa được tái hiện rõ nhất quachùm ca dao than thân và biện pháp so sánh được sử dụng mộtcách tối đa, nhất là những câu ca dao với công thức là “thânem…”Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoaThân em như hạt mưa saHạt rơi xuống giếng hạt ra ruộng cày.Với hình ảnh “hạt mưa rào”, “hạt mưa sa”- hai hình ảnh thân quenvà có sức gợi lớn, thân phận người phụ nữ hiện ra với vẻ longđong, trôi nổi, truân chuyên. Người phụ nữ trong xã hội ngày xưakhông được quyền làm chủ bản thân mình, người sướng hay khổđều do số phận sắp đặt sẵn và bản thân người đó không thể tựđịnh đoạt, họ đành buông trôi số phận, để cuộc đời đưa đẩy. Nhưvậy, trong những câu ca dao với nội dung tương tự như trên, chủđề “người phụ nữ không có quyền làm chủ cuộc đời của mình”cũng là cơ sở thứ nhất để từ đó các tác giả dân gian đã sáng tácra rất nhiều hình ảnh tương tự : “con cá trong lờ”, “quả xoài trêncây”…:Thân em như quả xoài trên câyGió đông, gió tây, gió nam, gió bắcNó đánh lúc la lúc lắc trên cànhMột mai vô tình rụng xuống, biết vào tay ai?Nói về người phụ nữ, ca dao xưa còn đề cập đến sự tủi nhục,đắng cay của họ:Thân em như chổi đầu hèPhòng khi mưa gió đi về chùi chânChùi rồi lại vứt ra sânGọi người hàng xóm có chân thì chùiHay:Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt người phàm rửa chân…“Cúc mọc bờ ao” hay “giếng giữa đàng” đều là những hình ảnhgợi mở một số phận hẩm hiu, bi đát. Người phụ nữ bị đem ra làmtrò vui, hơn nữa còn bị chà đạp, xem thường, làm “nước rửachân”cho người qua lại!Giá trị của nguời phụ nữ không đượcđánh giá một cách đúng mực mà hơn nữa bị xem nhẹ, bị vùi dập.Trong cái bóng văn hoá phong kiến cổ hủ từ phương Bắc chụpxuống theo sau các đội quân xâm lược, thân phận người phụ nữkhổ nhục vì hủ nho: trọng nam khinh nữ; truyền khẩu tục ngữnhư: “nữ sinh ngoại tộc” tức con sinh ra là gái thì kể như bị đặt rangoài dòng họ, hay hôn nhân sinh con thì “nhất nam viết hữu,thập nữ viết vô”, sinh đến con gái cũng kể như không sinh. Chínhvì quan niệm cổ hủ ấy mà người phụ nữ ngày xưa chưa bao giờđược xem trọng hay ít nhất là được nhìn nhận đúng với giá trịcủa mình. Đây chính là cơ sở thứ hai để tạo nên hàng loạt câu cadao nói về giá trị rẻ mạt của người phụ nữ trong xã hội ngày xưa.Nói về người phụ nữ ngày xưa, ca dao không quên đề cập tới sựbươn chải, vất vả làm lụng của họ:Thân em như gánh hàng hoaSớm đi chợ sớm chiều quay chợ chiềuNgười phụ nữ Việt Nam trong bất cứ thời đại nào luôn là điểnhình cho sự hy sinh và nhọc nhằn, hình ảnh “gánh hàng hoa” phảibươn chải từ sáng tới chiều làm ta hình dung ra một người phụnữ “đầu tắt mặt tối”, vất vả mưu sinh. Người phụ nữ trong chùmca dao này được nhắc tới với một nỗi niềm thương cảm cho sựcơ cực, nhọc nhằn nhưng chính từ đây, vẻ đẹp của họ cũngđược bộc lộ, đó là những con người đảm đang, chịu thương chịukhó, không quản nắng mưa làm lụng vất vả để lo cho cuộc sốngcủa mình và của gia đình. Đây cũng chính là cơ sở thứ ba củatác giả dân gian khi so sánh người phụ nữ với các hình ảnh quenthuộc như “chiếc nón cời”, “con cò”, “con nhạn”…Trong một sốcâu ca dao nói đến sự chênh lệch về xuất thân gia đình, địa vị…của hai người yêu nhau, người phụ nữ cũng được nhắc tới vớimột nỗi niềm xót xa, ai oán:Anh như cánh phượng song loanEm như nụ rữa hoa tàn đêm khuyaHay:Anh như chỉ gấm thêu cờEm như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 ca dao Việt NamTài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 78 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên - tự nhiên trong ca dao
74 trang 72 0 0 -
1 trang 58 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 2
109 trang 48 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần 2 - Trần Tùng Chinh
59 trang 46 0 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 1
115 trang 38 0 0 -
Tìm hiểu ca dao Nam Trung bộ: Phần 1
256 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 1
58 trang 34 0 0