Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-thuyết minh về nét đẹp văn hóa ngày tết
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cứ mỗi mùa xuân về, bao trái tim con người lại háo hức đón chờ. Tết cổ truyền từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa Việt. Nó không chỉ là ngày chào mừng năm mới mà còn là dịp để con người xum họp. Vì vậy không chỉ Việt Nam mới có ngày Tết mà nó còn được phổ biến rộng rãi ở một số nước thuộc châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-thuyết minh về nét đẹp văn hóa ngày tếtKiến thức lớp 10CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-phần 12 Thuyết minh về nét đẹp văn hóa ngày TếtCứ mỗi mùa xuân về, bao trái tim con người lại háo hức đón chờ.Tết cổ truyền từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trongvăn hóa Việt. Nó không chỉ là ngày chào mừng năm mới mà cònlà dịp để con người xum họp. Vì vậy không chỉ Việt Nam mới cóngày Tết mà nó còn được phổ biến rộng rãi ở một số nước thuộcchâu Á.Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, TếtCổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọngnhất trong văn hóa của người Việt Nam và một số các dân tộcchịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác. Vì Trung Quốc và mộtsố nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháptheo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộnhơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp TếtNguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch vàsau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuốitháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyênđán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuốinăm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7tháng Giêng).Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, phải đổikhác, từ ngoại vật cho đến lòng người, vì vậy khoảng mươi ngàytrước Tết họ thường sơn, quét vôi nhà cửa lại. Họ cũng tất bật đisắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này. Trong những ngàyTết họ kiêng cữ không nóng giận, cãi cọ. Tết là dịp để mọi ngườihàn gắn những hiềm khích đã qua và là dịp để chuộc lỗi. Mọingười đi thăm viếng nhau và chúc nhau những lời đầy ý nghĩa.Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằng mộtphong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngàyTết. Tết ở 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam cũng có nhữngđiều khác nhau.Phong tục của ngày tết cổ truyền ở Việt Nam vô cùng phong phú.Nào là chúc Tết, lì xì, bày mâm ngũ quả, trồng cây nêu, gói bánhchưng, treo câu đố,….Tất cả tạo thành nét đẹp văn hóa ngày tếtcủa người Việt.Để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ cácnho học cho tới những người bình dân tồn cổ vẫn còn trọng tụctreo câu đối đỏ nhân ngày Tết. Những câu đối này được viếtbằng chữ Nho (màu đen hay vàng) trên những tấm giấy đỏ hayhồng đào cho nên còn được gọi là câu đối đỏ.[9] Bản thân chữ câu đối đỏ cũng xuất hiện trong câu đối Tếtsau:Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏCây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằmbiểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiệntượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội. Nên lưu ý là từđối ở đây có nghĩa là ngang nhau, hợp nhau thành một đôi. Câuđối là một trong những thể loại của Văn học Trung Quốc và ViệtNam.Câu đối có nguồn gốc từ người Trung Quốc. Người Trung Quốcgọi câu đối là đối liên nhưng tên gọi xưa của nó là đào phù.Câu đối được xem là tinh hoa của văn hóa chữ Hán, người TrungQuốc quan niệm: nếu thơ văn là tinh hoa của chữ nghĩa thì câuđối là tinh hoa của tinh hoa.Đối liên có lịch sử ra đời cách đây khoảng 3000 năm, nhưngtheo Tống sử Thục thế gia, câu đối đầu tiên được ghi lại do chínhchúa nhà Hậu Thục (934-965) là Mạnh Sưởng viết trên tấm gỗđào vào năm 959Khi viết câu đối, nếu chọn được câu chữ tuân theo nguyên tắcsau thì đôi câu đối được gọi là chỉnh đối hay đối cân.Ngày Tết thiếu câu đối Tết là chưa đủ Tết. Trong nhà dù tranhhoàng thế nào mà thiếu câu đối đỏ, Tết vẫn phảng phất thiếu mộtcái gì đó thiêng liêng. Câu đối xưa được viết bằng chữ Hán, chữNôm bởi những người có học hành, chữ nghĩa giỏi mà dân giangọi là Ông Đồ nhưng ngày nay thì câu đối tết còn được viết bằngchữ quốc ngữ với những nội dung phong phú và rất đẹp. Làmcâu đối, thách họa đối, chơi câu đối,…vốm là hinh thức sinh hoạtđộc đáo và tao nhã của người Việt Nam. Nó thể hiện trí thôngminh sắc sảo, cách sử sự linh động và cao thượng, thế giới quanlành mạnh cũng như những monh ước tốt đẹp trong cuộc sốngthường ngày.Tết đến, câu đối lại càng khó có thể thiếu trong niềm vui đón chàonăm mới của mỗi gia đình.Ngày xưa, câu đối thường treo lên cột, khắc trên khung mái, hoặcviết lên cổng, cửa, tường nhà, đền miếu, đình chùa... Đặc biệt,hai hàng cột gỗ hai bên bàn thờ phải treo câu đối, còn phía trênbàn thờ là hoành phi, cuốn thư. Tất cả làm cho không gian thờcúng trở nên cân bằng vuông vức như có khuôn phép, tạo cảmgiác hài hòa, trang trọng và linh thiêng.Câu đối được làm từ nhiều chất liệu: có loại sơn son thiếp vàngđể dùng lâu dài, có loại làm bằng giấy bồi (gọi là liễn) hoặc cắtbằng giấy màu, viết bằng mực nho... để dễ thay đổi theo từngnăm, từng mùa cho mới, cho hợp hoàn cảnh. Ngày thường, câuđối chỉ treo trên bàn thờ. Ngày tết th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-thuyết minh về nét đẹp văn hóa ngày tếtKiến thức lớp 10CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-phần 12 Thuyết minh về nét đẹp văn hóa ngày TếtCứ mỗi mùa xuân về, bao trái tim con người lại háo hức đón chờ.Tết cổ truyền từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trongvăn hóa Việt. Nó không chỉ là ngày chào mừng năm mới mà cònlà dịp để con người xum họp. Vì vậy không chỉ Việt Nam mới cóngày Tết mà nó còn được phổ biến rộng rãi ở một số nước thuộcchâu Á.Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, TếtCổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọngnhất trong văn hóa của người Việt Nam và một số các dân tộcchịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác. Vì Trung Quốc và mộtsố nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháptheo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộnhơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp TếtNguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch vàsau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuốitháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyênđán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuốinăm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7tháng Giêng).Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, phải đổikhác, từ ngoại vật cho đến lòng người, vì vậy khoảng mươi ngàytrước Tết họ thường sơn, quét vôi nhà cửa lại. Họ cũng tất bật đisắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này. Trong những ngàyTết họ kiêng cữ không nóng giận, cãi cọ. Tết là dịp để mọi ngườihàn gắn những hiềm khích đã qua và là dịp để chuộc lỗi. Mọingười đi thăm viếng nhau và chúc nhau những lời đầy ý nghĩa.Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằng mộtphong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngàyTết. Tết ở 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam cũng có nhữngđiều khác nhau.Phong tục của ngày tết cổ truyền ở Việt Nam vô cùng phong phú.Nào là chúc Tết, lì xì, bày mâm ngũ quả, trồng cây nêu, gói bánhchưng, treo câu đố,….Tất cả tạo thành nét đẹp văn hóa ngày tếtcủa người Việt.Để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ cácnho học cho tới những người bình dân tồn cổ vẫn còn trọng tụctreo câu đối đỏ nhân ngày Tết. Những câu đối này được viếtbằng chữ Nho (màu đen hay vàng) trên những tấm giấy đỏ hayhồng đào cho nên còn được gọi là câu đối đỏ.[9] Bản thân chữ câu đối đỏ cũng xuất hiện trong câu đối Tếtsau:Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏCây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằmbiểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiệntượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội. Nên lưu ý là từđối ở đây có nghĩa là ngang nhau, hợp nhau thành một đôi. Câuđối là một trong những thể loại của Văn học Trung Quốc và ViệtNam.Câu đối có nguồn gốc từ người Trung Quốc. Người Trung Quốcgọi câu đối là đối liên nhưng tên gọi xưa của nó là đào phù.Câu đối được xem là tinh hoa của văn hóa chữ Hán, người TrungQuốc quan niệm: nếu thơ văn là tinh hoa của chữ nghĩa thì câuđối là tinh hoa của tinh hoa.Đối liên có lịch sử ra đời cách đây khoảng 3000 năm, nhưngtheo Tống sử Thục thế gia, câu đối đầu tiên được ghi lại do chínhchúa nhà Hậu Thục (934-965) là Mạnh Sưởng viết trên tấm gỗđào vào năm 959Khi viết câu đối, nếu chọn được câu chữ tuân theo nguyên tắcsau thì đôi câu đối được gọi là chỉnh đối hay đối cân.Ngày Tết thiếu câu đối Tết là chưa đủ Tết. Trong nhà dù tranhhoàng thế nào mà thiếu câu đối đỏ, Tết vẫn phảng phất thiếu mộtcái gì đó thiêng liêng. Câu đối xưa được viết bằng chữ Hán, chữNôm bởi những người có học hành, chữ nghĩa giỏi mà dân giangọi là Ông Đồ nhưng ngày nay thì câu đối tết còn được viết bằngchữ quốc ngữ với những nội dung phong phú và rất đẹp. Làmcâu đối, thách họa đối, chơi câu đối,…vốm là hinh thức sinh hoạtđộc đáo và tao nhã của người Việt Nam. Nó thể hiện trí thôngminh sắc sảo, cách sử sự linh động và cao thượng, thế giới quanlành mạnh cũng như những monh ước tốt đẹp trong cuộc sốngthường ngày.Tết đến, câu đối lại càng khó có thể thiếu trong niềm vui đón chàonăm mới của mỗi gia đình.Ngày xưa, câu đối thường treo lên cột, khắc trên khung mái, hoặcviết lên cổng, cửa, tường nhà, đền miếu, đình chùa... Đặc biệt,hai hàng cột gỗ hai bên bàn thờ phải treo câu đối, còn phía trênbàn thờ là hoành phi, cuốn thư. Tất cả làm cho không gian thờcúng trở nên cân bằng vuông vức như có khuôn phép, tạo cảmgiác hài hòa, trang trọng và linh thiêng.Câu đối được làm từ nhiều chất liệu: có loại sơn son thiếp vàngđể dùng lâu dài, có loại làm bằng giấy bồi (gọi là liễn) hoặc cắtbằng giấy màu, viết bằng mực nho... để dễ thay đổi theo từngnăm, từng mùa cho mới, cho hợp hoàn cảnh. Ngày thường, câuđối chỉ treo trên bàn thờ. Ngày tết th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm bài văn thuyết minh kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam luyện thi đại học môn văn kiến thức thi đại học môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 69 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 46 0 0 -
Giá trị hiện thực và nhân đạo của Tô Hoài qua Vợ chồng A Phủ
7 trang 44 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thanh Am, Long Biên
5 trang 42 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
9 trang 39 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức
8 trang 25 0 0