Danh mục

Kiến thức lớp 10 Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –sự đóng góp của Nguyễn Trãi về khái niệm dân tộc

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xem xét định nghĩa dân tộc của Nguyễn Trãi, chúng ta thấy, ông đã nêu lên 5 yếu tố thống nhất: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, nhân dân mà đại biểu là người anh tài, hào kiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 "Đại cáo bình Ngô" - Nguyễn Trãi –sự đóng góp của Nguyễn Trãi về khái niệm dân tộcKiến thức lớp 10Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –phần7Sự đóng góp của Nguyễn Trãi về kháiniệm dân tộcXem xét định nghĩa dân tộc của Nguyễn Trãi, chúng ta thấy, ôngđã nêu lên 5 yếu tố thống nhất: văn hiến, lãnh thổ, phong tục,chính quyền, nhân dân mà đại biểu là người anh tài, hào kiệt.Định nghĩa của Nguyễn Trãi không nói đến yếu tố kinh tế, vì ôngxuất phát từ thực tế hình thành dân Việt Nam có những nét độcđáo không giống như quy luật phổ biến của sự hình thành cácdân tộc khác trên thế giới.Thế giới đã biết đến các nhà lãnh đạo quân sự tài ba của ViệtNam. Một số trong họ đã được ghi vào bộ sử biên niên các nhàquân sự nổi tiếng thế giới như Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, VõNguyên Giáp... Không chỉ đánh giặc giỏi mà người Việt Nam cònđóng góp cho nhân loại nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà văn hoálớn tầm cỡ thế giới. Và không phải ngẫu nhiên mà UNESCO, khiliệt kê các nhà văn hoá lớn của thế giới, đã phải dành chỗ để ghitên tuổi các nhà tư tưởng lớn của Việt Nam như Nguyễn Trãi,Nguyễn Du, Hồ Chí Minh. Lịch sử dân tộc ta thật là vĩ đại, Chonên việc ... tiếp tục khai thác, nghiên cứu sâu hơn, tổng kết khoahọc hơn di sản tư tưởng, trước hết là tư tưởng triết học, của ôngcha ta, chỉ ra cho được những giá trị lâu bền trong di sản đó, cốgắng tìm trong đó bản sắc, những khía cạnh độc đáo cần kế thừavà phát triển, giải thích cho được cái làm nên bản sắc độc đáođó... Mặt khác, cũng chính việc tổng kết di sản này, rút ra nhữngbài học, những kinh nghiệm của quá khứ sẽ góp phần không nhỏcho công cuộc xây dựng và phát triển mọi mặt đất nước hiện nayvà sắp tới. Tư tưởng của Nguyễn Trãi là một trong những đónggóp lớn cho di sản vĩ đại đó, đáng để cho chúng ta khai thác,nghiên cứu.Giới lý luận và những người quan tâm đến chính trị thế giới đãtừng biết đến một khái niệm dân tộc nổi tiếng mang tính phổ quát,lần đầu tiên được Stalin đưa ra trong tác phẩm Chủ nghĩa Mácvà vấn đề dân tộc, song điều mà các học giả thế giới ít biết đếnlà, người đầu tiên trong lịch sử thế giới cố gắng tìm kiếm và đãđưa ra được một định nghĩa dân tộc tương đối có hệ thống vàtoàn diện lại là một người Việt Nam. Đó chính là Nguyễn Trãi,nhà văn hoá lớn đã được thế giới công nhận và xếp hạng.Trong tập kỷ yếu Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, nhiều tácgiả đã chỉ ra rằng Nguyễn Trãi là nhà quân sự, chính trị, ngoạigiao... nhà văn hoá lớn. Cống hiến của Nguyễn Trãi đã được mộtsố tác giả nói tới. Chẳng hạn, theo Giáo sư Nguyễn Tài Thư,Nguyễn Trãi đã đề cập tới các yếu tố hình thành dân tộc màkhoa học chính trị của thế kỷ XX này ít nhiều phải nhắc tới. TheoGiáo sư Trần Văn Giàu, Dân tộc ta có gần 5 thế kỷ độc lập lâudài từ thời Ngô Quyền năm 938 đến đầu thế kỷ XIV. Chính là 5thế kỷ này, dân tộc Việt Nam (theo ý nghĩa khoa học tiến bộ nhấtcủa khái niệm dân tộc) được hình thành chỉ còn đợi điều kiện đểhoàn chỉnh. Đó là sự tham gia tích cực, bền bỉ của quảng đạinhân dân vào việc cứu nước và đựng nước. Điều kiện đó đã xuấthiện với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Lãnh thổ chung, văn hoáchung, tập quán, nhất là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữnước, đủ làm ra thứ keo sơn kết thành một dân tộc , một quốc giadân tộc bền vững ngay trong thời Trung đại phong kiến mà khôngphải chờ đến chủ nghĩa tư bản phát triển tạo thành một thị trườngchung. Có đủ điều kiện cho sự hình thành dân tộc song ý thứcmột cách rõ rệt nhất, đầy đủ nhất về sự hình thành đó là cốnghiến tinh thần của Nguyễn Trãi, người có trình độ văn hoá cao, cókiến thức quốc học lớn....Như vậy, các tác giả Việt Nam đã đề cập ít nhiều đến đóng gópvề khái niệm dân tộc của Nguyễn Trãi, song đáng tiếc là chưa cónhững bài chuyên sâu về vấn đề này. Bài viết nhỏ này không cótham vọng làm điều đó, mà chỉ dừng lại ở việc so sánh, đối chiếuquan niệm về dân tộc của Nguyễn Trãi với các quan niệm về dântộc có trước và sau Nguyễn Trãi để thấy được sự cống hiến củaông về vấn đề này, một sự đóng góp mang tầm cỡ thế giới, ở thếkỷ XV, mà thế giới ít biết đến.Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trước Nguyễn Trãi đã có nhiềunhà tư tưởng tìm cách đưa ra định nghĩa về dân tộc, các quanniệm đó có những giá trị nhất định. Mầm mống của nó phải chăngđã có từ thời Lý Bí. Dân tộc lúc đó thường được gọi là thành haybang, quốc hay nước. Sau khi quét sạch quân xâm lược ở thế kỷVI, Lý Bí đã vứt bỏ luôn tên gọi mà Trung Quốc đã áp đặt chonước ta như Giao Chỉ, Giao Châu, An Nam đô hộ phủ… và đặttên nước là Vạn Xuân (sau này nhà Đinh gọi là Đại Cồ Việt, nhàLý gọi là Đại Việt) để chứng tỏ sự cùng tồn tại ngang hàng vớicác nước lớn ở Trung Hoa. Cùng với việc đổi tên nước là việc đổitên hiệu người đứng đầu từ Vương sang Đế: từ Trưng Vương,Triệu Việt Vương sang Lý Nam Đế, Mai Hắc Đế, Đinh Tiên HoàngĐế. Điều đó thể hiện tinh thần độc lập tự chủ của người Việt. Saunày, Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn đã thể hiện rõ Việt Nam làmột quốc gia dân tộc độc lập về chính thể, có quốc hiệu, niênhiệu, đế hiệu và kinh đô riêng. Thời Bắc thuộc, để chống lại sựthống trị: ... trong bộ tộc Việt lúc đó đã có nhiều điểm chung vềnguồn gốc tộc người, về kinh tế, tiếng nói, phong tục, tập quán…nhưng họ không thể biết hết các điều đó vì trình độ kiến thức hạnchế. Dân tộc là một phạm trù lịch sử, gắn liền với một giai cấpnhất định trong lịch sử. Ở Việt Nam, trước và sau khi giành đượcđộc lập, phạm trù dân tộc nằm trong hệ tư tưởng của giai cấpphong kiến. Cùng với thời gian, khái niệm dân tộc được mở rộngcả về bề rộng lẫn bề sâu, cả về không gian và thời gian, cả về đấtđai và văn hoá cho phù hợp với đối tượng mà nó khái quát. Ở LýThường Kiệt, quan niệm đó còn khoác cái vỏ thần bí và trừutượng:Nam quốc sơn hà Nam Đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thư.Điều đó có nghĩa là Việt Nam phải được độc lập vì “sách trời đãghi... Nhưng đến Trần ...

Tài liệu được xem nhiều: