I- Cuộc đời: 1. Thân thế: - Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại Chí Linh - Hải Dương. Sau dời về Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây. - Cha là Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh. - Mẹ là Trần thị Thái, con của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán -một quý tộc đời Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 "Đại cáo bình Ngô" - Nguyễn Trãi –tổng quátKiến thức lớp 10Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –phần1 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi -PHẦN 1 - TÁC GIẢI- Cuộc đời:1. Thân thế:- Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại -Chí Linh - Hải Dương. Sau dời về Nhị Khê - Thường Tín - HàTây.- Cha là Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh.- Mẹ là Trần thị Thái, con của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán -mộtquý tộc đời Trần.=> Nguyễn Trãi xuất thân trong một gia đình có hai truyền thốnglà: yêu nước và văn hoá, văn học.2- Cuộc đời và con người của Nguyễn Trãi:a- Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418):- Nguyễn Trãi mất mẹ khi 5 tuổi, ông ngoaị mất khi 10 tuổi.- Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi). Và cùng chara làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử).- Năm 1407 giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi đã nghe lờicha ở lại lập chí “rửa hận cho nước báo thù cho cha”.- Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu.b- Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428):- Là một trong những người đầu tiên đến với khởi nghĩa LamSơn. Năm 1420 dâng Bình Ngô Sách với chiến lược cơ bản làtâm công được Lê Lợi và bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa vậndụng thắng lợi.- Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực của Lê Lợi. Ông được giữchức Thừa chỉ học sĩ thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ.c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442):- Nhà Lê quá chú ý đến ngai vàng.- Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công cuộc xây dung lại đấtnước. Nhưng với tài năng, nhân cách cao cả của mình, NguyễnTrãi luôn bị bọn gian thần đố kị. Ông bị nghi oan, bị bắt rồi lạiđược tha. Từ đó ông không còn được trọng dụng.- Năm 1439 ông đã cáo quan về Côn Sơn ở ẩn, năm 1440 LêThái Tông vời Nguyễn Trãi ra làm quan, 1442 cái chết đột ngộtcủa Lê Thái Tông ở Lệ Chi viên là bi kịch đối với Nguyễn Trãi vàdòng họ ông chu di tam tộc.=> Đây là bi kịch lớn nhất trong lịch sử dân tộc. Nguyễn Trãi đãrơi đầu dưới lưỡi gươm của triều đình mà ông từng kì vọng. Vụán Lệ Chi Viên thực chất là mâu thuẫn nội bộ của triều đìnhphong kiến. Năm 1464 Lê Thánh Tông minh oan cho NguyễnTrãi, cho tìm lại con cháu và di sản tinh thần của ông.*Tóm lại : Cuộc đời Nguyễn Trãi nổi lên hai điểm cơ bản:- Là bậc anh hùng dân tộc, là một nhân vật toàn tài hiếm có củalịch sử Việt Nam.- Là người chịu những oan khiên thảm khốc.II-Sự nghiệp:1.Những tác phẩm chính- Nguyễn Trãi sáng tác trên nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn- Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác phẩm bị thất lạc nhiều:a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô,Ức Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú,....b-Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài).- Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trongsáng tác chữ Hãn với chữ Nôm, trong2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất- Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất của dân tộc.- Thể hiện ở tinh thần trung quân ái quốc, yêu nước thương dân,nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm.- Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích đểsử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắcbén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô).3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc- Lí tưởng của người anh hùng là hoà quyện giữa nhân nghĩa vớiyêu nước, thương dân. Lí tưởng ấy lúc nào cũng thiết tha, mãnhliệt.- Tình yêu của Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiên, đấtnước, con người, cuộc sống.- Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ quả núc nác, giậu mồng tơi, bèrau muống.- Niềm tha thiết với bà con thân thuộc quê nhà- Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn con người,gắn liềnvới cái đẹp, tác giả ý thức được tư cách của người cầmbút.- Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu vì lítưởng độc lập, vì đạo đức và vì chính nghĩa.PHẦN 2 - TÁC PHẨMI- Tìm hiểu chung1. Hoàn cảnh sáng tác:- Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc công cuộc kháng chiến chốngcủa giặc minh xâm lược thắng lợi. Nguyễn Trãi thay nhà vua (LêLợi) viết bài Cáo.2. Thể cáo- SGK.3. Đại cáo bình Ngô.- Đặc trưng của thể cáo: kết cấu gồm 4 phần lớn:+ Nêu luận đề chính nghĩa.+ Vạch rõ tội ác của kẻ thù.+ Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởinghĩa.+ Tuyên bố chiếm quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.II- Đọc - hiểu1. Văn bản2. Phân tícha. Cảm hứng chính nghĩa và chủ quyền dân tộc*Nguyên lí chính nghĩa: có tính chất chung của dân tộc, của thờiđại, chân lí về tồn tại độc lập.- Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với conngười dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí. => Nhân nghĩa làyên dân, trừ bạo ngược, tham tàn, bảo vệ cuộc sống yên ổn chonhân dân.- Nguyễn Trãi đã xác định được mục đích nội dung của việc nhânnghĩa chủ yếu là yên dân trước hết lo trừ bạo.- Nhân nghĩa là chống xâm lược, bóc trần luận điệu ...