Danh mục

Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một nhà văn đóng vai trò quan trọng trong cả hai giai đoạn văn học Việt Nam trước và sau 1975. Đối với ông, quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ không bao giờ theo một lối mòn, chính vì thế, những sáng tác của ông sau những năm sau khi đất nước giải phóng đã hoàn toàn khác biệt với giai đoạn trước mà ông cho là “giai đoạn của văn nghệ minh họa”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 “Chiếc thuyền ngoài xa” –Nguyễn Minh Châu-phần1Kiến thức lớp 12“Chiếc thuyền ngoài xa” –NguyễnMinh Châu-phần1 Hình tượng tác giả trong “Chiếc thuyền ngoài xa”Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một nhà văn đóng vai trò quantrọng trong cả hai giai đoạn văn học Việt Nam trước và sau 1975.Đối với ông, quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ không bao giờtheo một lối mòn, chính vì thế, những sáng tác của ông saunhững năm sau khi đất nước giải phóng đã hoàn toàn khác biệtvới giai đoạn trước mà ông cho là “giai đoạn của văn nghệ minhhọa”.Chiếc thuyền ngoài xa là một tác phẩm đặc sắc thể hiện rõ nétnhất quan điểm sáng tác của ông sau này. Tác phẩm mang trongmình tinh thần nhân đạo sâu sắc và một phong cách truyện độcđáo của nhà văn đầy tài năng và nhân hậu. Chiếc thuyền ngoàixa cũng được nói đến như một tác phẩm điển hình, đặc sắc cả vềnội dung và nghệ thuật trong giai đoạn văn học này. Những thànhcông đó đã góp phần làm nổi bật hình tượng tác giả mà chúng tađang muốn nói tới trong Chiếc thuyền ngoài xa.“Mỗi nhà văn, dù muốn hay không đều miêu tả chính mình trongcác tác phẩm một cách đặc biệt” (Goethe). Tác giả chính là trungtâm làm nên nội dung và hình thức của tác phẩm, tác giả hiệntrong thế giới của tác phẩm chính là hình tượng tác giả. Đối vớimỗi thể loại, hình tượng tác giả được thế hiện khác nhau. Nếunhư ở thơ ca, đó chính là hình tượng cái Tôi thì ở văn xuôi, đóchính là hình tượng người kể chuyện. Nhưng với mỗi nhà văn,sáng tạo ra một tác phẩm đều phải chọn cho mình một cách kểriêng. Khác với những tác phẩm hồi kí, nhật kí, hình tượng tác giảxuất hiện một cách trực tiếp với tư cách là người tham gia vàocâu chuyện mà họ đang kể lại, ở một tác phẩm truyện ngắn, hìnhtượng tác giả luôn xuất hiện gián tiếp qua các yếu tố khác nhauđể hình thành nên tác phẩm nhưng rõ nét nhất là thể hiện quahình ảnh nhân vật, đặc biệt là nhân vật trung tâm trong tác phẩm.Hình tượng tác giả trong Chiếc thuyền ngoài xa chính là nhân vậtPhùng - một người kể chuyện xưng Tôi. Nhiều ý kiến nhận xét đãcho rằng Phùng là hóa thân của tác giả. Điều này là tất yếu bởiNguyễn Minh Châu đã thực sự làm nên một thành công mà bất kìnhà văn nào cũng muốn hướng đến trong quá trình sáng tạo củamình. M.Bakhotin đã viết về hình tượng tác giả trong cuốn Ngữcảnh “chúng tôi quan niệm người sáng tạo trong sáng tác củaanh ta chứ không thể nào bên ngoài sáng tác của anh ta” cónghĩa là chúng ta sẽ đánh giá hình tượng của chính nhà văn đóqua mỗi tác phẩm mà họ viết nên chứ không phải là hình tượngbên ngoài nào khác và để đánh giá chúng, chỉ có cách duy nhấtlà dựa vào văn bản và các yếu tố cấu trúc nên văn bản đó nhưngôn ngữ, giọng điệu, cái nhìn nghệ thuật, nhân vật v.v..Nguyễn Minh Châu đã thể hiện rất thành công hình tượng củachủ thể sáng tạo trong tác phẩm của mình. Điều ông hướng tới làmột đề tài khác với những đề tài trước đó là về chiến tranh mangcảm hứng sử thi, cái ông tìm kiếm chính là đề tài thế sự, về cuộcsống thường nhật, nghèo khó của chính những con người cơ cựcở làng chài ven biển nơi chiến trường xưa “trở về thăm một vùngchiến trường cũ ở đấy tôi có một thằng bạn vừa là đồng hương,vừa là đồng đội đã từng mười năm ở với nhau trên rừng A So”.Cái nhìn của tác giả đã đọng lại ở số phận của những con ngườinhỏ bé, lam lũ quanh năm lênh đênh trên biển, sớm tối làm bạnvới sóng to gió lớn. Cảm quan của một nhà văn đã từng hướngđến vẻ đẹp hoàn hảo và bao bọc nhân vật trong môi trường “vôtrùng” dường như đã thay đổi để hướng đến những con ngườithực trong cuộc sống đầy khó khăn. Câu chuyện bắt đầu từchuyến đi thực tế của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng với nhiệm vụchụp một tấm ảnh “không có người. Hoàn toàn là thế giới tĩnhvật.” Nhưng chính trong hành trình tìm kiếm vẻ đẹp của thiênnhiên đó, người nghệ sĩ đã khám phá vẻ đẹp của chính conngười ẩn sau những thứ tưởng chừng như người ta không thểchấp nhận được trong cuộc sống thường nhật. Sự hoá thân củatác giả qua nhân vật Phùng đóng vai người kể chuyện trong tácphẩm. Ở đó, nhà văn cũng muốn có điều kiện bộc lộ gần nhưtrực tiếp những suy nghĩ của mình trước một hiện thực đượcnhìn ở tầm gần.Thời gian trong truyện mở ra vào một ngày tháng bảy khi ngườinghệ sĩ đã có một chuyến công tác đầy thành công trở về vớinhững bức ảnh nghệ thuật mà họ đã dày công làm việc suốt nămtháng. Nhưng tất cả vẫn chưa làm hài lòng trưởng phòng đầykinh nghiệm và cầu toàn. “Một bức ảnh chụp cảnh sương trênbiển” là điều vô cùng khó khăn khiến cho Phùng phải lặn lội mộtlần nữa để có được. Thời gian mà Nguyễn Minh Châu lựa chọncó thể coi là thời gian tuyến tính, một sự lựa chọn khá đơn giảnnhưng lại có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên chân thực vàchúng ta có cảm giác người kể chuyện đang kể lại câu chuyệnthực mà chính mình đã trải qua. “Năm ngày sau tôi đã có mặt ởmột vùng biển cách Hà Nội ngoài sáu trăm cây số”. Khoản ...

Tài liệu được xem nhiều: