ĐẶC ĐIỂM LỜI NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU (Xét từ góc độ phong cách học)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 “Chiếc thuyền ngoài xa” –Nguyễn Minh Châu-phần10 Kiến thức lớp 12“Chiếc thuyền ngoài xa” –NguyễnMinh Châu-phần10ĐẶC ĐIỂM LỜI NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU (Xét từ góc độ phong cách học)A/Mở đầu:Trong thời kì văn học sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu (1930-1989) không phải là nhà văn đổi mới đầu tiên nhưng lại là mộttrong “những nhà văn mở đường tài năng và tinh anh nhất”.Hướng đổi mới trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu thể hiệnrõ rệt trên tất cả các phương diện. Về nội dung, Nguyễn MinhChâu trong tác phẩm của mình đã nới rộng phạm vi hiện thực, bổsung vào hiện thực quen biết những mảng còn chưa được nóiđến hoặc còn né tránh trong văn học thời kì trước đó. Chẳng hạnnhư tính chất bi kịch và mặt trái của chiến tranh đối với số phậncon người, phát hiện về cuộc sống với biết bao nghịch lí, biết baongẫu nhiên bất ngờ, những phức tạp, bí ẩn của con người trongcuộc sống thường nhật… Về nghệ thuật, tính đơn giọng, độcthoại đã bị phá vỡ, thay vào đó là tính đa thanh, đối thoại. Lờingười kể chuyện dù khách quan hay chủ quan đều không phải làcái nhìn thuần nhất. Tính trữ tình- triết luận của lời kể gắn vớikiểu nhân vật tự ý thức…Chiếc thuyền ngoài xa là một trong những tác phẩm tiêu biểu củaNguyễn Minh Châu, thể hiện rõ nét những đổi mới của văn họcViệt Nam sau 1975 nói chung và của Nguyễn Minh Châu nóiriêng. Tác phẩm là những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn vềnghệ thuật và con người. Góp phần đưa thông điệp của nhà vănđến với độc giả một cách tự nhiên, bên cạnh việc tạo dựng tìnhhuống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đờisống thì đặc điểm lời người kể chuyện được quy định bởi ngôikể, điểm nhìn cũng có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, việc tìm hiểuđặc điểm lời người kể chuyện trong tác phẩm này ở các tài liệutham khảo cho việc giảng dạy ở trường THPT còn sơ lược. Vìvậy, chúng tôi chọn đề tài này với mong muốn có thể vận dụngvào công việc giảng dạy của bản thân sau này.B/Nội dung:I/Những vấn đề lí thuyết về lời nói nghệ thuật1.Phong cách học và phong cách học lời nóiPhong cách trong phạm vi ngôn ngữ học theo nghĩa phổ biếnnhất chính là đặc trưng của sự lựa chọn và sử dụng ngôn ngữtrong giao tiếp. Như vậy, khái niệm phong cách bao hàm trong nócả phong cách ngôn ngữ và phong cách lời nói. Khái niệm “phongcách” của phong cách học cũng không hoàn toàn biệt với kháiniệm phong cách của nghiên cứu văn học mà có mối liên quannhất định. Nó bao hàm vấn đề đặc trưng của sự lựa chọn, tổchức hình thức ngôn từ của văn bản nghệ thuật“Phong cách học là khoa học nghiên cứu đặc trưng phong cáchcủa hệ thống các phương tiện ngôn từ và giá trị của các kiểu lựachọn, kết hợp những phương tiện này trong các hoàn cảnh giaotiếp nhất định” (4, 401)Phong cách học lời nói là một phạm trù quan trọng của phongcách học. Theo PGS. TS Nguyễn Thái Hòa, “phong cách lời nói làphong cách học lấy lời nói làm đối tượng nghiên cứu của mình,trong đó kể cả các văn bản và văn bản nghệ thuật” (2, 184). Làmột bộ phận của phong cách học, phong cách học lời nói khôngchỉ nghiên cứu lời nói- ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp hàngngày mà còn nghiên cứu ngôn ngữ viết trong văn bản nói chung,văn bản nghệ thuật nói riêng trong tính đối thoại của nó.2.Lời nói nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuậtTheo TS Nguyễn Thị Ngân Hoa trong cuốn Nhập môn ngôn ngữhọc thì: “Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ trong tác phẩm vănchương . Trong một tác phẩm văn học cụ thể, ngôn ngữ nghệthuật được tổ chức theo mục đích thẩm mĩ của chủ thể, xuất hiệntrong những hình thức cấu trúc riêng biệt, cụ thể. Ngôn ngữ đượcvận dụng trong tác phẩm có tính cá thể hóa cao độ, bao gồmnhiều thành phần, kiểu, dạng phụ thuộc vào các nhân tố: chủ thể,người kể, nhân vật, điểm nhìn, giọng điệu….Vì vậy, khi đề cậpđến các thành phần trong cấu trúc ngôn ngữ của một văn bản cụthể, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, thi pháp học sử dụngkhái niệm “lời nói”: lời người kể, lời nhân vật, lời đối thoại, lời độcthoại, lời trực tiếp, lời gián tiếp, lời nửa trực tiếp…” (4, 406-407).3.Các thành phần của lời nói nghệ thuật trong văn xuôi tựsự; đặc điểm lời người kể chuyện:3.1.Các kiểu và các dạng thức của lời nói nghệ thuật được phânloại chủ yếu theo hai tiêu chí: kết cấu và chức năng. Theo tiêu chíchức năng, lời nói nghệ thuật trong văn xuôi tự sự bao gồm: lờingười kể chuyện, lời nhân vật và các kiểu lời trung gian3.2.Lời người kể chuyện, xét về chức năng tổ chức cốt truyện “lànhân tố cơ bản có chức năng liên kết toàn bộ các kiểu lời nói, cáccấu trúc lời nói khác nhau trong tác phẩm” (1, 192), tạo nên quátrình hình thành và phát triển của cốt truyện, đảm bảo cho cácbiến cố trong tác phẩm diễn ra. Qua đó bộc lộ quan điểm, cáchđánh giá của nhà văn về con người và hiện thực được nói tới. Dođó lời kể luôn xuất phát từ n ...