Danh mục

Kiến thức nền tảng Ngoại khoa (Phần 2)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.27 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

U BÀNG QUANG:1. thường gặp ở: nam 40 tuổi.2. tác nhân gây K: thuốc lá, nhân thơm (aniline), bệnh sán máng niệu (Bilharziose), bị phóng xạ mạn, virus gây K..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức nền tảng Ngoại khoa (Phần 2) Kiến thức nền tảng Ngoại khoa (Phần 2) 3. U BÀNG QUANG 1. thường gặp ở: nam > 40 tuổi. 2. tác nhân gây K: thuốc lá, nhân thơm (aniline), bệnh sán máng niệu(Bilharziose), bị phóng xạ mạn, virus gây K.. 3. Phân loại theo GPB có 2 cách: Jewett Broder & UICC. JB chia làm grade I(tb biệt hóa tốt), grade II (vừa), grade III (kém). 4. Phân loại theo UICC: dựa theo T, N, M ( Tumen, Adenopathie, Metastase) ->Tis, Ta, T1, T2, T3 (a,b), T4. + Tis: u còn tại chỗ của niêm mạc -> phát hiện qua sinh thiết or nước rửa BQ. + Ta: nhú lộ, chưa hủy màng đáy. + T1: u sùi, hủy màng đáy, còn trong tb dưới niêm. + T2: u lan đến cơ, khu trú lớp nông. + T3: u lan đến cơ, lớp sâu T3a: chưa thủng cơ T3b: xuyên cơ đến mô quanh BQ. + T4: u xâm lấn cơ quan xung quanh: TLT, phúc mạc. 5. 85% BN đến khám bệnh vì đái máu. Xuất hiện đột ngột, tự nhiên hết, tái đitái lại. Nếu có bội nhiễm sẽ kèm đái buốt, đái gắt. Khác: đái khó (do tắc nghẽn cổ BQ),đái ít (u xâm lấn cổ BQ & 2 lỗ niệu quản), đau lưng, viêm BQ. 6. Nếu u ăn sâu vào lỗ niệu quản sẽ gây ứ nước bể thận. 7. CLS giúp cd(+): Soi BQ, UIV, Echo, tìm tb K qua nước rửa BQ. Ý nghĩatừng xét nghiệm: + Soi bàng quang: giá trị nhất. Giúp chẩn đoán chắc chắn đồng thời hỗ trợ sinhthiết u. Hình ảnh: u nhú, u sùi, 1 or nhiều u; riêng K dạng tại chỗ (In situ) không nhìnthấy u, chỉ thấy vùng đỏ viêm. + UIV: thận chướng nước, niệu quản dãn, BQ bị khuyết hoặc cắt cụt 1 bờ. + Echo: thấy rõ với u lớn, kt >= 2cm. + Tìm tế bào K qua nước rửa BQ: dành cho các K dạng tại chỗ. 8. Xét nghiệm bổ sung: X quang phổi, Siêu âm gan, chụp hệ xương.. -> xemmức độ di căn của K. 9. Điều trị tùy K còn ở lớp nông hay sâu. Với K nông, theo thứ tự: phẫu thuật ->hóa trị trong BQ. Với K sâu, theo thứ tự: phẫu thuật -> xạ trị -> hóa trị toàn thân. 4. VỠ NIỆU ĐẠO 1. Niệu đạo trước: từ lỗ sáo -> niệu đạo hành. Có 2 phần: nd tầng sinh môn (dễbị chấn thương) & nd dương vật. Có vật xốp bao bọc -> khi tổn thương chảy nhiềumáu. 2. Niệu đạo sau: từ cổ BQ -> hành niệu đạo. Có 2 phần: nd tiền liệt tuyến (baobọc bởi TLT & 2 cơ thắt: trên & dưới ụ núi, trên kiểm tinh dịch dưới kiểm nước tiểu)& nd nd màng (bao bọc bởi cơ thắt vân, rất mỏng dễ rách khi gãy khung chậu). Khôngcó vật xốp bao bọc. VỠ NIỆU ĐẠO TRƯỚC 3. nguyên nhân: a) do chấn thương bên trong: đặt sonde tiểu lạc đường, máy nội soi.. b) do chấn thương bên ngoài: té xoạc chân. 4. yếu tố nguy cơ: + nam giới uống rượu say, trời mưa trơn trợt đi dễ té + dùng sonde tiểu lớn, cứng; đặt sonde không đúng kỹ thuật. 5. LS có tam chứng: ra máu miệng sáo, bí tiểu, cầu BQ (+). TSM có mảng máubầm tím hình cánh bướm là dấu hiệu chắc chắn cd(+) vỡ niệu đạo trước. 6. UCR (chụp niệu đạo - BQ ngược chiều)cấp cứu nên làm trước khi quyết địnhđặt thông tiểu. Thăm trực tràng đơn thuần không đánh giá hết. 7. Đối với chấn thương còn tiểu được (niệu đạo vỡ không hoàn toàn) cho tựtiểu, chụp UCR & đặt thông niệu đạo lưu nếu không có tổn thương niệu đạo. 8. BN bí tiểu (niệu đạo vỡ hoàn toàn): + mở BQ ra da + trong lúc mổ đặt thử thông niệu đạo, nếu không được 3 ngày sau chụp UCR& soi bằng máy soi mềm, đặt thông qua nội soi (nên dùng Foley 16F) + Lưu Foley 3 tuần. 9. Trường hợp nhiễm trùng ở TSM: rất nặng + kháng sinh liều cao, phổ rộng; hồi sức tích cực + mở BQ ra da, đặt Pezzer dẫn lưu khoang Retzius + xẻ rộng TSM để dẫn lưu, vào tới niệu đạo & lấy đi máu cục, dịch hoại tử; dẫnlưu tốt. 10. Biến chứng: hẹp niệu đạo, nhiễm trùng, thiểu năng tình dục.. VỠ NIỆU ĐẠO SAU 11. nguyên nhân: vỡ khung chậu ở gần khớp mu (gãy cung trước của khungchậu) do TNGT, tai nạn lao động.. 12. LS: sốc (mạch nhanh, HA hạ) + d/h gãy xg chậu (đau chói ổ gãy khi ấn vàokhớp mu, khi dạng khép), + cầu BQ (+). Khác: máu đọng lỗ sáo, máu tụ bẹn - bìu. 13. Thăm trực tràng: ấn đau nhói mỏm TLT, không sờ được rõ. Trường hợp vỡniệu đạo kèm rách trực tràng -> có máu theo gant, cơ vòng hậu môn nhão. 14. 4 trường hợp có thể xảy ra trong gãy cung chậu trước: + BN không có tổn thương ở niệu đạo mà chỉ có bí tiểu do phản xạ + Vỡ nd không hoàn toàn, di lệch ít + Vỡ nd hoàn toàn, di lệch nhiều + Vỡ nd kèm vỡ trực tràng. 15. CLS: X quang xg chậu, Echo, UCR. Ý nghĩa xét nghiệm: + X quang xg chậu: xác định mức độ - di lệch - vị trí của xg gãy. + Echo: phát hiện khối máu tụ quanh TLT hoặc BQ. Phát hiện cầu BQ (dựa vàolượng nước tiểu tồn lưu). + UCR: giúp phân độ & điều trị. 16. Phân độ với UCR: 5 độ 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: