![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức quản trị doanh nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ bỏ gánh nặng quản lý theo "đầu tàu" và phát huy ưu điểm của mô hình {con cua}, nhà quản lý sẽ tạo được sức mạnh tổng thể trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức quản trị doanh nghiệpKiến thức quản trị doanh nghiệpTừ bỏ gánh nặng quản lý theo đầu tàu và phát huy ưu điểm củamô hình {con cua}, nhà quản lý sẽ tạo được sức mạnh tổng thểtrong doanh nghiệp.Ai cũng biết con cua có 8 cái chân và 2 cái càng. Mặc dù chỉ dichuyển theo chiều ngang, nhưng mỗi lúc di chuyển, 8 chân và 2càng phối hợp với nhau rất nhịp nhàng và đồng bộ. Nếu khôngmay mất đi 1, 2 càng hoặc chân, sự di chuyển của chúng vẫnkhông bị ảnh hưởng nhiều.Nếu ví doanh nghiệp là con cua, lãnh đạo là 2 cái càng, cácphòng ban và nhân viên là những cái chân, thì hoạt động củadoanh nghiệp chắc chắn sẽ rất nhịp nhàng và đồng bộ. Vậy tạisao chúng ta không vận dụng ưu điểm của con cua vào việc quảnlý nhằm phát huy tối đa khả năng đóng góp của từng cá nhân,phòng ban vào sự phát triển chung của doanh nghiệp?Gánh nặng quản lý kiểu đầu tàuHiện, có không ít doanh nghiệp Việt Nam quản lý theo mô hìnhđầu tàu, trong đó, lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu, kéo theo toànbộ toa tàu phía sau. Có trường hợp lãnh đạo đi nhanh quá,nhân viên theo không kịp, hoặc do nhân viên đi quá chậm, khiếnkhoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngày càng lớn hơn.Ðiều này tạo ra một thói quen xấu: chỉ khi lãnh đạo đốc thúc, thìnhân viên mới làm việc. Vì thế, một khi lãnh đạo đi công tác xa,hay có việc gì bất ngờ, thì mọi hoạt động đều bị đình trệ.Trong một doanh nghiệp, lãnh đạo vừa xác định hướng, vừa chạymở đường, vừa kéo theo một nhóm nhân viên phía sau, sẽ khôngthể nào chạy nhanh và cũng không đủ sức để tham gia cuộc chạyđua đường dài. Có những lúc lãnh đạo thiếu sáng suốt, chắcchắn đầu tàu sẽ chạy lệch, dẫn đến toàn bộ nhân viên đều đi trậtđường ray. Và đến khi lãnh đạo muốn tìm người thay thế mình,thì không có ai có thể đứng ra đảm đương công việc.Một doanh nghiệp mà sự phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào mộtsố cá nhân, sẽ có những rủi ro nhất định và trên hết là không thểhiện đúng chức năng thật sự của lãnh đạo. Ðó là vai trò nâng caotầm quan trọng và vị thế của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp đểđóng góp của họ ngày càng nhiều hơn.Trong khi đó, ở một số doanh nghiệp, lại xuất hiện trường hợpngược lại: mỗi nhân viên, phòng ban cứ mạnh ai nấy chạy, khôngnhịp nhàng, không cùng một hướng, dẫn đến tình trạng ngườichạy nhanh phải chờ người chạy chậm, hoặc cứ đủng đỉnh đi,mặc cho đối thủ cạnh tranh bỏ xa mình. Những thói quen như thếđã đi vào cuộc sống hàng ngày của doanh nghiệp, buộc nhà lãnhđạo phải chọn mô hình quản lý theo kiểu đầu tàu, nếu không sẽkhó đưa hoạt động doanh nghiệp đi vào nề nếp. Cách quản lýnày chỉ có ưu điểm trong một giai đoạn nhất định và đến một lúcnào đó, sẽ xuất hiện những hạn chế như đã đề cập ở trên.Lúc này, vận dụng những ưu điểm quản lý theo mô hình concua lại phát huy tác dụng. Lãnh đạo phải bố trí công việc phùhợp với sở trường của từng nhân viên, tạo cơ hội để họ phát triểnvà tự khẳng định mình. Thông qua công việc cụ thể, lãnh đạo sẽnắm rõ năng lực từng người để phát huy điểm mạnh của họ. Bảnthân nhân viên, qua rèn luyện, sẽ trở nên vững vàng hơn, có thểgánh vác bớt trách nhiệm của lãnh đạo. Nếu trong doanh nghiệp,không tìm được người có năng lực phù hợp thì phải tuyển từ bênngoài. Ðó chính là quá trình tạo ra những cái chân con cuavững chắc, có thể đảm đương những công việc quan trọng nhằmđảm bảo hoạt động nhịp nhàng của doanh nghiệp. Nhưng vấn đềđặt ra là làm thế nào để các phòng ban, nhân viên phối hợp vớinhau một cách đồng bộ?Ưu thế của mô hình con cuaMuốn làm được điều này, doanh nghiệp phải tập luyện. Cáchhiệu quả nhất là lên kế hoạch làm vizệc rõ ràng, đồng bộ, chuyênnghiệp cho từng cá nhân, từng phòng ban và toàn doanh nghiệp.Ðối với cá nhân, cuối mỗi ngày làm việc, mỗi người nên dành ra 5phút để viết kế hoạch làm việc cho ngày hôm sau. Thực tế chứngminh, chỉ bỏ ra 5 phút để viết kế hoạch, các nhân viên sẽ tiết kiệmđược 1 giờ làm việc, kết quả đạt được sẽ cao hơn, mức độ năngđộng của mỗi cá nhân và doanh nghiệp cũng được nâng lên. Kếhoạch làm việc rõ ràng sẽ giúp mỗi người nhận ra điểm mạnh củamình thông qua việc so sánh mục tiêu và kết quả đạt được. Từđó, bằng cách tổ chức công việc theo thế mạnh, mỗi người sẽ cóđóng góp cao nhất cho doanh nghiệp.Ðối với kế hoạch từng phòng ban và cho cả doanh nghiệp, thìmức độ đòi hỏi sẽ cao hơn. Khi mỗi bộ phận lập kế hoạch, đừngquên mời các bộ phận, cá nhân có liên quan tham gia. Trong quátrình lập kế hoạch, phải đảm bảo tính chính xác và khả thi trongviệc đặt ra mục tiêu; từ mục tiêu, xác định các công việc cần làmtheo tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng, quan hệ nhân quả, thứtự ưu tiên; đối với mỗi công việc, phải làm rõ lợi ích của chúng,bộ phận hay cá nhân nào sẽ thực hiện, bộ phận nào sẽ hỗ trợ(phải có sự phân công công việc, trách nhiệm, quyền hạn rõràng), phương pháp thực hiện (cách tiếp cận vấn đề, quy trìnhthực hiện, phương pháp dự phòng nếu có), thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức quản trị doanh nghiệpKiến thức quản trị doanh nghiệpTừ bỏ gánh nặng quản lý theo đầu tàu và phát huy ưu điểm củamô hình {con cua}, nhà quản lý sẽ tạo được sức mạnh tổng thểtrong doanh nghiệp.Ai cũng biết con cua có 8 cái chân và 2 cái càng. Mặc dù chỉ dichuyển theo chiều ngang, nhưng mỗi lúc di chuyển, 8 chân và 2càng phối hợp với nhau rất nhịp nhàng và đồng bộ. Nếu khôngmay mất đi 1, 2 càng hoặc chân, sự di chuyển của chúng vẫnkhông bị ảnh hưởng nhiều.Nếu ví doanh nghiệp là con cua, lãnh đạo là 2 cái càng, cácphòng ban và nhân viên là những cái chân, thì hoạt động củadoanh nghiệp chắc chắn sẽ rất nhịp nhàng và đồng bộ. Vậy tạisao chúng ta không vận dụng ưu điểm của con cua vào việc quảnlý nhằm phát huy tối đa khả năng đóng góp của từng cá nhân,phòng ban vào sự phát triển chung của doanh nghiệp?Gánh nặng quản lý kiểu đầu tàuHiện, có không ít doanh nghiệp Việt Nam quản lý theo mô hìnhđầu tàu, trong đó, lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu, kéo theo toànbộ toa tàu phía sau. Có trường hợp lãnh đạo đi nhanh quá,nhân viên theo không kịp, hoặc do nhân viên đi quá chậm, khiếnkhoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngày càng lớn hơn.Ðiều này tạo ra một thói quen xấu: chỉ khi lãnh đạo đốc thúc, thìnhân viên mới làm việc. Vì thế, một khi lãnh đạo đi công tác xa,hay có việc gì bất ngờ, thì mọi hoạt động đều bị đình trệ.Trong một doanh nghiệp, lãnh đạo vừa xác định hướng, vừa chạymở đường, vừa kéo theo một nhóm nhân viên phía sau, sẽ khôngthể nào chạy nhanh và cũng không đủ sức để tham gia cuộc chạyđua đường dài. Có những lúc lãnh đạo thiếu sáng suốt, chắcchắn đầu tàu sẽ chạy lệch, dẫn đến toàn bộ nhân viên đều đi trậtđường ray. Và đến khi lãnh đạo muốn tìm người thay thế mình,thì không có ai có thể đứng ra đảm đương công việc.Một doanh nghiệp mà sự phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào mộtsố cá nhân, sẽ có những rủi ro nhất định và trên hết là không thểhiện đúng chức năng thật sự của lãnh đạo. Ðó là vai trò nâng caotầm quan trọng và vị thế của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp đểđóng góp của họ ngày càng nhiều hơn.Trong khi đó, ở một số doanh nghiệp, lại xuất hiện trường hợpngược lại: mỗi nhân viên, phòng ban cứ mạnh ai nấy chạy, khôngnhịp nhàng, không cùng một hướng, dẫn đến tình trạng ngườichạy nhanh phải chờ người chạy chậm, hoặc cứ đủng đỉnh đi,mặc cho đối thủ cạnh tranh bỏ xa mình. Những thói quen như thếđã đi vào cuộc sống hàng ngày của doanh nghiệp, buộc nhà lãnhđạo phải chọn mô hình quản lý theo kiểu đầu tàu, nếu không sẽkhó đưa hoạt động doanh nghiệp đi vào nề nếp. Cách quản lýnày chỉ có ưu điểm trong một giai đoạn nhất định và đến một lúcnào đó, sẽ xuất hiện những hạn chế như đã đề cập ở trên.Lúc này, vận dụng những ưu điểm quản lý theo mô hình concua lại phát huy tác dụng. Lãnh đạo phải bố trí công việc phùhợp với sở trường của từng nhân viên, tạo cơ hội để họ phát triểnvà tự khẳng định mình. Thông qua công việc cụ thể, lãnh đạo sẽnắm rõ năng lực từng người để phát huy điểm mạnh của họ. Bảnthân nhân viên, qua rèn luyện, sẽ trở nên vững vàng hơn, có thểgánh vác bớt trách nhiệm của lãnh đạo. Nếu trong doanh nghiệp,không tìm được người có năng lực phù hợp thì phải tuyển từ bênngoài. Ðó chính là quá trình tạo ra những cái chân con cuavững chắc, có thể đảm đương những công việc quan trọng nhằmđảm bảo hoạt động nhịp nhàng của doanh nghiệp. Nhưng vấn đềđặt ra là làm thế nào để các phòng ban, nhân viên phối hợp vớinhau một cách đồng bộ?Ưu thế của mô hình con cuaMuốn làm được điều này, doanh nghiệp phải tập luyện. Cáchhiệu quả nhất là lên kế hoạch làm vizệc rõ ràng, đồng bộ, chuyênnghiệp cho từng cá nhân, từng phòng ban và toàn doanh nghiệp.Ðối với cá nhân, cuối mỗi ngày làm việc, mỗi người nên dành ra 5phút để viết kế hoạch làm việc cho ngày hôm sau. Thực tế chứngminh, chỉ bỏ ra 5 phút để viết kế hoạch, các nhân viên sẽ tiết kiệmđược 1 giờ làm việc, kết quả đạt được sẽ cao hơn, mức độ năngđộng của mỗi cá nhân và doanh nghiệp cũng được nâng lên. Kếhoạch làm việc rõ ràng sẽ giúp mỗi người nhận ra điểm mạnh củamình thông qua việc so sánh mục tiêu và kết quả đạt được. Từđó, bằng cách tổ chức công việc theo thế mạnh, mỗi người sẽ cóđóng góp cao nhất cho doanh nghiệp.Ðối với kế hoạch từng phòng ban và cho cả doanh nghiệp, thìmức độ đòi hỏi sẽ cao hơn. Khi mỗi bộ phận lập kế hoạch, đừngquên mời các bộ phận, cá nhân có liên quan tham gia. Trong quátrình lập kế hoạch, phải đảm bảo tính chính xác và khả thi trongviệc đặt ra mục tiêu; từ mục tiêu, xác định các công việc cần làmtheo tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng, quan hệ nhân quả, thứtự ưu tiên; đối với mỗi công việc, phải làm rõ lợi ích của chúng,bộ phận hay cá nhân nào sẽ thực hiện, bộ phận nào sẽ hỗ trợ(phải có sự phân công công việc, trách nhiệm, quyền hạn rõràng), phương pháp thực hiện (cách tiếp cận vấn đề, quy trìnhthực hiện, phương pháp dự phòng nếu có), thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược kinh doanh nghệ thuật kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kiến thức kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 241 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0