Kiến thức - thái độ - thực hành của người chăm sóc chính người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà và một số yếu tố liên quan ở huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, năm 2010
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng (phỏng vấn toàn bộ 100 người chăm sóc chính NBTTPL đang được quản lý) với định tính (phỏng vấn sâu 3 cán bộ Y tế phụ trách chương trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng và 3 cuộc thảo luận nhóm với 18 người chăm sóc chính NBTTPL). Sử dụng phân tích hồi quy logistic để dự đoán một số yếu tố liên quan đến thực hành CSNB TTPL tại nhà. Kết quả cho thấy người chăm sóc chính (NCSC) có kiến thức, thái độ và thực hành đạt về chăm sóc NBTTPL tại nhà chỉ lần lượt là 44%, 53% và 45%. Sau khi kiểm soát nhiễu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức chăm sóc với thực hành chăm sóc. Nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao công tác chăm sóc NBTTPL tại nhà ở 3 xã, thị trấn huyện Bình Xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức - thái độ - thực hành của người chăm sóc chính người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà và một số yếu tố liên quan ở huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, năm 2010 Kiến thức - thái độ - thực hành của người chăm sóc chính người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà và một số yếu tố liên quan ở huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, năm 2010 Đinh Quốc Khánh*, Trần Hữu Bình**, Nguyễn Thanh Hương*** Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) chiếm khoảng 0,3 – 1% dân số, thường gặp ở tuổi trẻ từ 15-35. Hiện nay, điều trị người bệnh (NB) TTPL tại cộng đồng phối hợp liệu pháp hoá dược với liệu pháp lao động phục hồi chức năng tâm lý xã hội (PHCNTLXH) là những liệu pháp chủ đạo để thực hiện mục tiêu tái hoà nhập NB với gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, liệu pháp này đòi hỏi gia đình NB phải có kiến thức và kỹ năng trong việc chăm sóc người bệnh (CSNB) tại nhà. Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này lại chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng. Đây là nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng (phỏng vấn toàn bộ 100 người chăm sóc chính NBTTPL đang được quản lý) với định tính (phỏng vấn sâu 3 cán bộ Y tế phụ trách chương trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng và 3 cuộc thảo luận nhóm với 18 người chăm sóc chính NBTTPL). Sử dụng phân tích hồi quy logistic để dự đoán một số yếu tố liên quan đến thực hành CSNB TTPL tại nhà. Kết quả cho thấy người chăm sóc chính (NCSC) có kiến thức, thái độ và thực hành đạt về chăm sóc NBTTPL tại nhà chỉ lần lượt là 44%, 53% và 45%. Sau khi kiểm soát nhiễu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức chăm sóc với thực hành chăm sóc. Nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao công tác chăm sóc NBTTPL tại nhà ở 3 xã, thị trấn huyện Bình Xuyên. Từ khóa: Kiến thức; thái độ; thực hành; người chăm sóc chính; tâm thần phân liệt; tại nhà; tỉnh Vĩnh Phúc; 2010 Knowledge- attitude- practice of caregivers of patients with schizophrenia at their familes and factors related to practice at 3 communes of Binh Xuyen district, Vinh Phuc province, 2010 According to the World Health Organization (WHO) reports recently, schizophrenia is about 0,3 – 1 percent of population. It is common at young age from 15 – 30. Currently, treatment of schizophrenia in community with the method of chemical- pharmacology in conjunction with the rehabilitation method of working and socio-mentality which is a major methodology for helping the patient to re-enter family and community. In supporting to this method, their family is required to have knowledge and capacity of looking after patients at their home. However, this method was not reviewed and researched correct way. The purpose of this study is to survey the reality of knowledge- attitude- practice of caregivers of patients with schizophrenia at their families and factors related to practice at 3 communes of Binh Xuyen district, Vinh Phuc province. This is a retrospective study, qualitative analysis (100 caregivers were interviewed who looked after managed schizophrenia patients, qualitative analysis (3 healthcare staffs were interviewed who are managing the program of community mentality health. Three group discussions with the participant of 18 caregivers to schizophrenia patients). Be used retrospective analysis for forecasting the factors on practical action to the patient at home. The result of three above surveillances was showed that the percentage of caregivers who have knowledge, attitude and practice are 44%, 51% and 45%. It was noted on the statistic value 1 between the knowledge and practice of caregivers. The study suggested the solutions of increasing the capacity of caregivers to the patients at home in 3 communes of Binh Xuyen district. Keywords: knowledge; attitude; practice; caregivers; patients with schizophrenia; Vinh Phuc province; 2010 Tác giả * ThS. Đinh Quốc Khánh, Trưởng phòng Quản lý Học sinh-sinh viên, Phó trưởng bộ môn Điều dưỡng Truyền nhiễm, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Địa chỉ: Số 35 Đoàn Thị Điểm- Quận Đống Đa- Hà Nội. Email: quockhanh_cdythn@yahoo.com ** PGS.TS. Trần Hữu Bình, Viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần Trung ương, Phó trưởng bộ môn Tâm thần- Trường Đại học Y Hà Nội. *** TS. Nguyễn Thanh Hương, Phó trưởng khoa các Khoa học xã hội, hành vi và Giáo dục sức khỏe, Đại học Y tế Công cộng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt là bệnh loạn thần nặng chưa rõ nguyên nhân, có khuynh hướng tiến triển mãn tính, dần dần gây sa sút các mặt hoạt động tâm thần làm cho NB không thể hoà nhập với cuộc sống gia đình, cũng như xã hội. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh TTPL chiếm khoảng 0,3 – 1% dân số, thường gặp ở người trẻ tuổi từ 15-35. Ở Việt Nam, bệnh TTPL chiếm 0,6% dân số [3];[4]. Chủ trương đưa NBTTPL về chăm sóc tại cộng đồng theo Chương trình Quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng (CSSKTTCĐ) là phù hợp với đường lối và nguồn lực của nước ta. Đây là cơ hội tốt để NBTTPL được tái hoà nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức - thái độ - thực hành của người chăm sóc chính người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà và một số yếu tố liên quan ở huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, năm 2010 Kiến thức - thái độ - thực hành của người chăm sóc chính người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà và một số yếu tố liên quan ở huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, năm 2010 Đinh Quốc Khánh*, Trần Hữu Bình**, Nguyễn Thanh Hương*** Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) chiếm khoảng 0,3 – 1% dân số, thường gặp ở tuổi trẻ từ 15-35. Hiện nay, điều trị người bệnh (NB) TTPL tại cộng đồng phối hợp liệu pháp hoá dược với liệu pháp lao động phục hồi chức năng tâm lý xã hội (PHCNTLXH) là những liệu pháp chủ đạo để thực hiện mục tiêu tái hoà nhập NB với gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, liệu pháp này đòi hỏi gia đình NB phải có kiến thức và kỹ năng trong việc chăm sóc người bệnh (CSNB) tại nhà. Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này lại chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng. Đây là nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng (phỏng vấn toàn bộ 100 người chăm sóc chính NBTTPL đang được quản lý) với định tính (phỏng vấn sâu 3 cán bộ Y tế phụ trách chương trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng và 3 cuộc thảo luận nhóm với 18 người chăm sóc chính NBTTPL). Sử dụng phân tích hồi quy logistic để dự đoán một số yếu tố liên quan đến thực hành CSNB TTPL tại nhà. Kết quả cho thấy người chăm sóc chính (NCSC) có kiến thức, thái độ và thực hành đạt về chăm sóc NBTTPL tại nhà chỉ lần lượt là 44%, 53% và 45%. Sau khi kiểm soát nhiễu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức chăm sóc với thực hành chăm sóc. Nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao công tác chăm sóc NBTTPL tại nhà ở 3 xã, thị trấn huyện Bình Xuyên. Từ khóa: Kiến thức; thái độ; thực hành; người chăm sóc chính; tâm thần phân liệt; tại nhà; tỉnh Vĩnh Phúc; 2010 Knowledge- attitude- practice of caregivers of patients with schizophrenia at their familes and factors related to practice at 3 communes of Binh Xuyen district, Vinh Phuc province, 2010 According to the World Health Organization (WHO) reports recently, schizophrenia is about 0,3 – 1 percent of population. It is common at young age from 15 – 30. Currently, treatment of schizophrenia in community with the method of chemical- pharmacology in conjunction with the rehabilitation method of working and socio-mentality which is a major methodology for helping the patient to re-enter family and community. In supporting to this method, their family is required to have knowledge and capacity of looking after patients at their home. However, this method was not reviewed and researched correct way. The purpose of this study is to survey the reality of knowledge- attitude- practice of caregivers of patients with schizophrenia at their families and factors related to practice at 3 communes of Binh Xuyen district, Vinh Phuc province. This is a retrospective study, qualitative analysis (100 caregivers were interviewed who looked after managed schizophrenia patients, qualitative analysis (3 healthcare staffs were interviewed who are managing the program of community mentality health. Three group discussions with the participant of 18 caregivers to schizophrenia patients). Be used retrospective analysis for forecasting the factors on practical action to the patient at home. The result of three above surveillances was showed that the percentage of caregivers who have knowledge, attitude and practice are 44%, 51% and 45%. It was noted on the statistic value 1 between the knowledge and practice of caregivers. The study suggested the solutions of increasing the capacity of caregivers to the patients at home in 3 communes of Binh Xuyen district. Keywords: knowledge; attitude; practice; caregivers; patients with schizophrenia; Vinh Phuc province; 2010 Tác giả * ThS. Đinh Quốc Khánh, Trưởng phòng Quản lý Học sinh-sinh viên, Phó trưởng bộ môn Điều dưỡng Truyền nhiễm, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Địa chỉ: Số 35 Đoàn Thị Điểm- Quận Đống Đa- Hà Nội. Email: quockhanh_cdythn@yahoo.com ** PGS.TS. Trần Hữu Bình, Viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần Trung ương, Phó trưởng bộ môn Tâm thần- Trường Đại học Y Hà Nội. *** TS. Nguyễn Thanh Hương, Phó trưởng khoa các Khoa học xã hội, hành vi và Giáo dục sức khỏe, Đại học Y tế Công cộng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt là bệnh loạn thần nặng chưa rõ nguyên nhân, có khuynh hướng tiến triển mãn tính, dần dần gây sa sút các mặt hoạt động tâm thần làm cho NB không thể hoà nhập với cuộc sống gia đình, cũng như xã hội. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh TTPL chiếm khoảng 0,3 – 1% dân số, thường gặp ở người trẻ tuổi từ 15-35. Ở Việt Nam, bệnh TTPL chiếm 0,6% dân số [3];[4]. Chủ trương đưa NBTTPL về chăm sóc tại cộng đồng theo Chương trình Quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng (CSSKTTCĐ) là phù hợp với đường lối và nguồn lực của nước ta. Đây là cơ hội tốt để NBTTPL được tái hoà nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y tế công cộng Kiến thức người chăm sóc Thái độ người chăm sóc Người bệnh tâm thần phân liệt Tỉnh Vĩnh PhúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND
14 trang 120 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
12 trang 98 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
5 trang 97 0 0 -
Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND
8 trang 40 0 0 -
Quan điểm và nhu cầu của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc ở Hà Nội
7 trang 38 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TỈNH VĨNH PHÚC
52 trang 33 0 0 -
Khảo sát một số hành vi sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa
5 trang 23 0 0 -
Thảo luận về nâng cao sức khỏe tại Việt Nam
10 trang 23 0 0