Kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tổng hợp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội Tổng Hợp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang thực hiện từ 01/08/2014 đến 30/09/2014 trên 70 bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tổng hợp KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP ĐD. Trần Huỳnh Ngọc – ĐD. Nguyễn Thị Chi ĐD. Nguyễn Thị Trúc Linh TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội Tổng Hợp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang thực hiện từ 01/08/2014 đến 30/09/2014 trên 70 bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp. Kết quả: Trong 70 bệnh nhân được nghiên cứu có 54 (77,1%) là nữ giới, 16 (22,9%) là nam giới, qua khảo sát nhận thấy số bệnh nhân được nhân viên y tế hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý là 26 (37,1%), không được hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý là 44 (62,9%); số bệnh nhân biết chế độ ăn là cần thiết trong điều trị bệnh đái tháo đường là 14 (20%), không biết chế độ ăn là cần thiết là 56 (80%); số bệnh nhân đang ăn theo chế độ ăn bệnh lý là 21 (30%), không ăn theo chế độ ăn bệnh lý là 49 (70%); Sau khi được tư vấn, số bệnh nhân đồng ý tham gia thực hiện chế độ ăn của bệnh viện là 61 (87,1%), số bệnh nhân không đồng ý tham gia thực hiện chế độ ăn của bệnh viện là 9 (12,9%). Kết luận: Đa số bệnh nhân đái tháo đường chưa được nhân viên y tế hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý, chưa nhận thức được tầm quan trọng của chế độ ăn bệnh lý trong việc điều trị đái tháo đường. Sau khi được tư vấn, đa số bệnh nhân thay đổi thái độ tham gia chế độ ăn bệnh lý. Cần đẩy mạnh tư vấn chế độ ăn bệnh lý cho những bệnh nhân nội trú nhiều hơn nữa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường, gây tăng đường huyết(ĐH) mãn tính kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid, protid và điện giải. Hậu quảKỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 muộn của các rối loạn chuyển hóa này là tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn tới các biến chứng như đã nêu ở trên thậm chí có thể tử vong. (1) (2) Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh vai trò của chế độ dinh dưỡng trong điều trị bệnh ĐTĐ.Chế độ ăn cùng với tập luyện và dùng thuốc là 3 phương pháp chính điều trị bệnh ĐTĐ, chế độ ăn có tác dụng tốt ở đại đa số các bệnh nhân ĐTĐ trên 3 phương diện: điều chỉnh cân nặng, hạn chế làm tăng ĐM và làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân Đái tháo đường đang điều trị nội trú tại khoa Nội Tổng Hợp- Bệnh Viện ĐKKV Tỉnh An Giang” nhằm mục đích đánh giá sự hiểu biết của bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường nằm điều trị tại khoa Nội Tổng Hợp để định hướng cho việc tư vấn dinh dưỡng đối với bệnh nhân ĐTĐ điều trị tại khoa. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP Mục tiêu cụ thể: 1. Khảo sát tỷ lệ một số đặc điểm dân số học và tỷ lệ về kiến thức, hành vi của bệnh nhân về chế độ ăn bệnh lý ĐTĐ trước và sau tư vấn. 2. Đánh giá thay đổi thái độ của bệnh nhân sau khi được tư vấn lợi ích của chế độ ăn bệnh lý. 2. PHƢƠNG PHÁP – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 2.2. Thời gian nghiên cứu: từ 01/08/2014 đến 30/09/2014 2.3. Địa điểm nghiên cứu: khoa nội tổng hợp. 2.4. Đối tượng nghiên cứu: + Tiêu chuẩn chọn bệnh: Những bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội Tổng Hợp. + Tiêu chuẩn loại trừ :Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Những bệnh nhân không đồng ý tham gia phỏng vấn, Những bệnh nhân có bệnh đi kèm nặng hoặc không thể tự trả lời phỏng vấn. 2.5. Cách thực hiện nghiên cứu: Chọn những bệnh nhân nằm viện tại khoa nội với chẩn đoán đái tháo đường không đi kèm những bệnh nặng khác. Giới thiệu sơ bộ về đề tài và mời họ tham gia trả lời phỏng vấn theo bản câu hỏi đã soạn sẵn. Sau khi phỏng vấn, tiến hành tư vấn về chế độ ăn đối với những bệnh nhân chưa được nhân viên y tế hướng dẫn chế độ ăn hoặc những bệnh nhân đã được hướng dẫn chế độ ăn nhưng chưa ăn đúng cách. Khái niệm chế độ ăn bệnh lý: Chế độ ăn bệnh lý là chế độ ăn dành cho người bệnh nhằm mục đích đưa liệu pháp ăn uống vào phối hợp với các phương tiện điều trị khác (thuốc, lý liệu pháp...). Sau khi tư vấn cho các bệnh nhân đã nêu trên, tiếp nhận thông tin phản hồi từ bệnh nhân được tư vấn để đánh giá hiệu quả tư vấn. 2.6. Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 16.03. KẾT QUẢ Chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên 70 bệnh nhân ĐTĐ điều trị nội trú tại khoa NộiTổng Hợp của BV ĐKKV Tỉnh An Giang ghi nhận:Bảng 1: Một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa nội tổng hợp KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP ĐD. Trần Huỳnh Ngọc – ĐD. Nguyễn Thị Chi ĐD. Nguyễn Thị Trúc Linh TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội Tổng Hợp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang thực hiện từ 01/08/2014 đến 30/09/2014 trên 70 bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp. Kết quả: Trong 70 bệnh nhân được nghiên cứu có 54 (77,1%) là nữ giới, 16 (22,9%) là nam giới, qua khảo sát nhận thấy số bệnh nhân được nhân viên y tế hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý là 26 (37,1%), không được hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý là 44 (62,9%); số bệnh nhân biết chế độ ăn là cần thiết trong điều trị bệnh đái tháo đường là 14 (20%), không biết chế độ ăn là cần thiết là 56 (80%); số bệnh nhân đang ăn theo chế độ ăn bệnh lý là 21 (30%), không ăn theo chế độ ăn bệnh lý là 49 (70%); Sau khi được tư vấn, số bệnh nhân đồng ý tham gia thực hiện chế độ ăn của bệnh viện là 61 (87,1%), số bệnh nhân không đồng ý tham gia thực hiện chế độ ăn của bệnh viện là 9 (12,9%). Kết luận: Đa số bệnh nhân đái tháo đường chưa được nhân viên y tế hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý, chưa nhận thức được tầm quan trọng của chế độ ăn bệnh lý trong việc điều trị đái tháo đường. Sau khi được tư vấn, đa số bệnh nhân thay đổi thái độ tham gia chế độ ăn bệnh lý. Cần đẩy mạnh tư vấn chế độ ăn bệnh lý cho những bệnh nhân nội trú nhiều hơn nữa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường, gây tăng đường huyết(ĐH) mãn tính kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid, protid và điện giải. Hậu quảKỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 muộn của các rối loạn chuyển hóa này là tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn dẫn tới các biến chứng như đã nêu ở trên thậm chí có thể tử vong. (1) (2) Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh vai trò của chế độ dinh dưỡng trong điều trị bệnh ĐTĐ.Chế độ ăn cùng với tập luyện và dùng thuốc là 3 phương pháp chính điều trị bệnh ĐTĐ, chế độ ăn có tác dụng tốt ở đại đa số các bệnh nhân ĐTĐ trên 3 phương diện: điều chỉnh cân nặng, hạn chế làm tăng ĐM và làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ về chế độ ăn bệnh lý của bệnh nhân Đái tháo đường đang điều trị nội trú tại khoa Nội Tổng Hợp- Bệnh Viện ĐKKV Tỉnh An Giang” nhằm mục đích đánh giá sự hiểu biết của bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường nằm điều trị tại khoa Nội Tổng Hợp để định hướng cho việc tư vấn dinh dưỡng đối với bệnh nhân ĐTĐ điều trị tại khoa. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP Mục tiêu cụ thể: 1. Khảo sát tỷ lệ một số đặc điểm dân số học và tỷ lệ về kiến thức, hành vi của bệnh nhân về chế độ ăn bệnh lý ĐTĐ trước và sau tư vấn. 2. Đánh giá thay đổi thái độ của bệnh nhân sau khi được tư vấn lợi ích của chế độ ăn bệnh lý. 2. PHƢƠNG PHÁP – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 2.2. Thời gian nghiên cứu: từ 01/08/2014 đến 30/09/2014 2.3. Địa điểm nghiên cứu: khoa nội tổng hợp. 2.4. Đối tượng nghiên cứu: + Tiêu chuẩn chọn bệnh: Những bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội Tổng Hợp. + Tiêu chuẩn loại trừ :Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Những bệnh nhân không đồng ý tham gia phỏng vấn, Những bệnh nhân có bệnh đi kèm nặng hoặc không thể tự trả lời phỏng vấn. 2.5. Cách thực hiện nghiên cứu: Chọn những bệnh nhân nằm viện tại khoa nội với chẩn đoán đái tháo đường không đi kèm những bệnh nặng khác. Giới thiệu sơ bộ về đề tài và mời họ tham gia trả lời phỏng vấn theo bản câu hỏi đã soạn sẵn. Sau khi phỏng vấn, tiến hành tư vấn về chế độ ăn đối với những bệnh nhân chưa được nhân viên y tế hướng dẫn chế độ ăn hoặc những bệnh nhân đã được hướng dẫn chế độ ăn nhưng chưa ăn đúng cách. Khái niệm chế độ ăn bệnh lý: Chế độ ăn bệnh lý là chế độ ăn dành cho người bệnh nhằm mục đích đưa liệu pháp ăn uống vào phối hợp với các phương tiện điều trị khác (thuốc, lý liệu pháp...). Sau khi tư vấn cho các bệnh nhân đã nêu trên, tiếp nhận thông tin phản hồi từ bệnh nhân được tư vấn để đánh giá hiệu quả tư vấn. 2.6. Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 16.03. KẾT QUẢ Chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên 70 bệnh nhân ĐTĐ điều trị nội trú tại khoa NộiTổng Hợp của BV ĐKKV Tỉnh An Giang ghi nhận:Bảng 1: Một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đái tháo đường Điều trị tại khoa nội tổng hợp Bệnh rối loạn chuyển hóa Tổn thương vi mạch Rối loạn đường huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 139 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 92 0 0 -
17 trang 57 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 2
33 trang 39 0 0 -
9 trang 37 0 0