Kiến trúc máy tính - Chương 1
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.64 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến trúc máy tính đề cập đến những thuộc tính hệ thống mà lập trình viên có thể quan sát được. Đó là các thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi một chương trình,Tổ chức máy tính quan tâm đến các đơn vị vận hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc máy tính - Chương 1 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH (Computer Architecture) Khoa Kỹ thuật máy tính GV: TS. Vũ Đức Lung Email: lungvd@uit.edu.vnKhoa KTMT Vũ Đức Lung 1 Thời gian: - Lý Thuyết: 45 tiết (3 TC) Điểm số: - Điểm thi giữa HK: 30% - Điểm thi cuối kỳ: 70%Khoa KTMT Vũ Đức Lung 2 Mục đích môn họcNhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản nh ất về kiến trúc một máy tính. Lịch sử Chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận Cách biểu diễn dữ liệu, tính toán trong máy tính Cách chế tạo, thiết kế các mạch Logic số cơ bản Các kiến trúc bộ lệnh trong các loại máy tính CISC và RICS Các nguyên lý hoạt động của bộ xử lýKhoa KTMT Vũ Đức Lung 3 Nội dung Chương 1 : Giới thiệu Chương 2 : Các bộ phận cơ bản của máy tính Chương 3 : Biểu diễn dữ liệu Chương 4 : Mạch Logic số Chương 5 : Mạch tuần tự Chương 6 : Kiến trúc bộ lệnh Chương 7 : Tổ Chức bộ xử lý Chương 8 : Hệ Thống bộ nhớKhoa KTMT Vũ Đức Lung 4 Tài liệu học tập & tham khảo 1. Vũ Đức Lung. Giáo trình kiến trúc máy tính. Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐHQG TP.HCM, 2009. 2. Cấu trúc máy tính cơ bản, tổng hợp và biên dịch VN-Guide, nhà xuất bản thống kê, 2005. 3. Võ Văn Chín, Nguyễn Hồng Vân, Phạm Hữu Tài. Giáo trình kiến trúc máy tính. ĐH Cần Thơ, 2005. 4. M. Abd-El-Barr, H. El-Rewini, Fundamentals of Computer Organization and Architecture, Wiley, 2005 5. Patterson, D. A., and J. L. Hennessy. Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface , 3rd ed. San Mateo, CA: Morgan Kaufman, 2004 Slides + bài tập: http://groups.google.com/group/ca-vdlung?hl=enKhoa KTMT Vũ Đức Lung 5 Chương I : Giới thiệuMụcđíchnắmbắtcơbảnvề: 1. Một số khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính 2. Lịch sử phát triển của máy tính qua các th ế h ệ máy tính: 1. http://www.computersciencelab.com 2. http://www.computerhistory.org 3. Khuynh hướng hiện tại cho phát triển ngành máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Các dòng CPU IntelKhoa KTMT Vũ Đức Lung 6 Kiến trúc máy tính Kiến trúc máy tính đề cập đến những thuộc tính hệ th ống mà lập trình viên có thể quan sát được. Đó là các thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi một chương trình, Ví dụ: Tập chỉ thị của máy tính, số bit được sử dụng để biểu diễn dữ liệu, cơ chế nhập/xuất, kỹ thuật định địa chỉ bộ nhớ, v.v... e.g. Is there a multiply instruction?Khoa KTMT Vũ Đức Lung 7 Tổ chức máy tính Tổ chức máy tính quan tâm đến các đơn vị vận hành và sự kết nối giữa chúng nhằm hiện thực hóa những đặc tả về kiến trúc, Ví dụ: tín hiệu điều khiển, giao diện giữa máy tính với các thiết bị ngoại vi, kỹ thuật bộ nhớ được sử dụng e.g. Is there a hardware multiply unit or is it done by repeated addition?Khoa KTMT Vũ Đức Lung 8 Học Kiến trúc máy tính để làm gì?Khoa KTMT Vũ Đức Lung 9 Máy tính là gì? Là máy xử lý dữ liệu, thực thi tự động dưới sự điều khiển của một danh sách các câu lệnh lưu trong bộ nhớKhoa KTMT Vũ Đức Lung 10 Thị phần bộ vi xử lýKhoa KTMT Vũ Đức Lung 11 2. Lịch sử phát triển máy tính Thế hệ zero –máy tính cơ học (1642-1945)Khoa KTMT Vũ Đức Lung 12 Thế hệ zero –máy tính cơ học (1642-1945)Năm 1642 Pascalphát minh ra máytính đầu tiên với 2phép tính + và -Khoa KTMT Vũ Đức Lung 13 Thếhệzero–máytínhcơhọc(16421945) Năm 1672 Gotfrid vilgelm Leibnits chế tạo ra máy tính với 4 • 1834 Babbage (Anh) – máy phép tính cơ bản (+-*/) tính có 4 bộ phận: bộ nhớ, bộ tính toán, thiết bị nhập, thiết bị xuất • 1936 К. Zuse (Đức) máy trên cơ sở rơle (relay) • 1944 G. Iken (Mỹ) – Mark I - nặng 5 tấn, - cao 2.4 m, - dài 15 m, - chứa 800 km dây điệnKhoa KTMT Vũ Đức Lung 14 Thếhệzero–máytínhcơhọc(16421945)Khoa KTMT Vũ Đức Lung 15 Thế hệ I – bóng đèn đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc máy tính - Chương 1 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH (Computer Architecture) Khoa Kỹ thuật máy tính GV: TS. Vũ Đức Lung Email: lungvd@uit.edu.vnKhoa KTMT Vũ Đức Lung 1 Thời gian: - Lý Thuyết: 45 tiết (3 TC) Điểm số: - Điểm thi giữa HK: 30% - Điểm thi cuối kỳ: 70%Khoa KTMT Vũ Đức Lung 2 Mục đích môn họcNhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản nh ất về kiến trúc một máy tính. Lịch sử Chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận Cách biểu diễn dữ liệu, tính toán trong máy tính Cách chế tạo, thiết kế các mạch Logic số cơ bản Các kiến trúc bộ lệnh trong các loại máy tính CISC và RICS Các nguyên lý hoạt động của bộ xử lýKhoa KTMT Vũ Đức Lung 3 Nội dung Chương 1 : Giới thiệu Chương 2 : Các bộ phận cơ bản của máy tính Chương 3 : Biểu diễn dữ liệu Chương 4 : Mạch Logic số Chương 5 : Mạch tuần tự Chương 6 : Kiến trúc bộ lệnh Chương 7 : Tổ Chức bộ xử lý Chương 8 : Hệ Thống bộ nhớKhoa KTMT Vũ Đức Lung 4 Tài liệu học tập & tham khảo 1. Vũ Đức Lung. Giáo trình kiến trúc máy tính. Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐHQG TP.HCM, 2009. 2. Cấu trúc máy tính cơ bản, tổng hợp và biên dịch VN-Guide, nhà xuất bản thống kê, 2005. 3. Võ Văn Chín, Nguyễn Hồng Vân, Phạm Hữu Tài. Giáo trình kiến trúc máy tính. ĐH Cần Thơ, 2005. 4. M. Abd-El-Barr, H. El-Rewini, Fundamentals of Computer Organization and Architecture, Wiley, 2005 5. Patterson, D. A., and J. L. Hennessy. Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface , 3rd ed. San Mateo, CA: Morgan Kaufman, 2004 Slides + bài tập: http://groups.google.com/group/ca-vdlung?hl=enKhoa KTMT Vũ Đức Lung 5 Chương I : Giới thiệuMụcđíchnắmbắtcơbảnvề: 1. Một số khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính 2. Lịch sử phát triển của máy tính qua các th ế h ệ máy tính: 1. http://www.computersciencelab.com 2. http://www.computerhistory.org 3. Khuynh hướng hiện tại cho phát triển ngành máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Các dòng CPU IntelKhoa KTMT Vũ Đức Lung 6 Kiến trúc máy tính Kiến trúc máy tính đề cập đến những thuộc tính hệ th ống mà lập trình viên có thể quan sát được. Đó là các thuộc tính có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi một chương trình, Ví dụ: Tập chỉ thị của máy tính, số bit được sử dụng để biểu diễn dữ liệu, cơ chế nhập/xuất, kỹ thuật định địa chỉ bộ nhớ, v.v... e.g. Is there a multiply instruction?Khoa KTMT Vũ Đức Lung 7 Tổ chức máy tính Tổ chức máy tính quan tâm đến các đơn vị vận hành và sự kết nối giữa chúng nhằm hiện thực hóa những đặc tả về kiến trúc, Ví dụ: tín hiệu điều khiển, giao diện giữa máy tính với các thiết bị ngoại vi, kỹ thuật bộ nhớ được sử dụng e.g. Is there a hardware multiply unit or is it done by repeated addition?Khoa KTMT Vũ Đức Lung 8 Học Kiến trúc máy tính để làm gì?Khoa KTMT Vũ Đức Lung 9 Máy tính là gì? Là máy xử lý dữ liệu, thực thi tự động dưới sự điều khiển của một danh sách các câu lệnh lưu trong bộ nhớKhoa KTMT Vũ Đức Lung 10 Thị phần bộ vi xử lýKhoa KTMT Vũ Đức Lung 11 2. Lịch sử phát triển máy tính Thế hệ zero –máy tính cơ học (1642-1945)Khoa KTMT Vũ Đức Lung 12 Thế hệ zero –máy tính cơ học (1642-1945)Năm 1642 Pascalphát minh ra máytính đầu tiên với 2phép tính + và -Khoa KTMT Vũ Đức Lung 13 Thếhệzero–máytínhcơhọc(16421945) Năm 1672 Gotfrid vilgelm Leibnits chế tạo ra máy tính với 4 • 1834 Babbage (Anh) – máy phép tính cơ bản (+-*/) tính có 4 bộ phận: bộ nhớ, bộ tính toán, thiết bị nhập, thiết bị xuất • 1936 К. Zuse (Đức) máy trên cơ sở rơle (relay) • 1944 G. Iken (Mỹ) – Mark I - nặng 5 tấn, - cao 2.4 m, - dài 15 m, - chứa 800 km dây điệnKhoa KTMT Vũ Đức Lung 14 Thếhệzero–máytínhcơhọc(16421945)Khoa KTMT Vũ Đức Lung 15 Thế hệ I – bóng đèn đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc máy tính Bài tập kiến trúc máu tính Tìm hiểu kiến trúc máy tính Lý thuyết kiến trúc máy tính bài giảng kiến trúc máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 288 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 225 0 0 -
84 trang 195 2 0
-
105 trang 193 0 0
-
Lecture Computer Architecture - Chapter 1: Technology and Performance evaluation
34 trang 165 0 0 -
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 149 0 0 -
142 trang 143 0 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 135 0 0 -
Bài giảng Lắp ráp cài đặt máy tính 1: Bài 2 - Kiến trúc máy tính
56 trang 96 0 0 -
4 trang 92 0 0