Danh mục

Kiến trúc máy tính & Hệ điều hành

Số trang: 90      Loại file: pptx      Dung lượng: 3.44 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện chương trình thông qua xử lý một tập lệnh do người lập trình cung cấp. Chương trình là tập hợp các lệnh được người lập trình chọn lọc và sắp xếp theo một tuần tự chặt chẽ thông qua nguyên tắc xử lý, giải quyết một vấn đề cụ thể (hay còn gọi là thuật giải).Xử lý dữ liệu: Xử lý các yêu cầu của con người/thiết bị trên cơ sở các dữ liệu được nhập vào. Đây là chức năng quan trọng nhất.Lưu trữ dữ liệu: Muốn công việc xử lý dữ liệu đạt hiệu quả cao,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc máy tính & Hệ điều hành Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013 Computer Architecture Phương thức điểm danhKhông được thi hết học phần nếu: Ø Quá số buổi nghỉ học Ø Thiếu điểm thành phầnChú ý nghe giảng và ghi chép bài Lịch học: Số buổi lên lớp giảng bài: 12 Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1 Kiểm tra viết: 2 1 Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013 Computer Architecture Tài liệu tham khảo[ 1 ] Nguyễn Trung Đồng Giáo trình Kiến trúc máy tính –trang web http://www.tailieu.vn[ 2 ] Hoàng Xuân Dậu Bài giảng Kiến trúc máy tính 3  Nguyễn Trung Đồng Giáo trình Kỹ thuật Vi xử lý – NXB KHKT Hà Nội 2010[ 4 ] Slide Nguyên lý Hệ điều hành Trang web học liệuHVCNBCVT 5  James M. Feldman, Charles T. Retter ComputerArchitecture – MITPress & McGraw Hill, Singapore 1994 6  David Hergert, Nancy Thibeault PC Architecture fromAssembly langueage to C – Prentice-Hall, Inc. New Jersey 1997 7  Kai Hwang Advanced Computer Architecture.Parallelism Scalability Programmability – McGraw-HillInternational Editions – 1993 2 Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013 Kiến trúc máy tính & Hệ điều hành Computer ArchitecturePhần I – Kiến trúc máy tính Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Khối xử lý trung tâm và tập lệnh Chương 3: Kiến trúc, tổ chức và quản lý bộ nhớ 3 Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013 Computer Architecture Phần II. Hệ điều hànhChương 1: Tổng quan về hệ điều hànhChương 2: Một số dịch vụ cơ bản của hệ điều hành 4 Nguyễn Trung Đồng 31/07/20130. Một số kiến thức cơ sở Computer Architecture 5Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 6Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 7Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 8Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 9Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 10Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 11Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 12 Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013 Chức năng của máy tính Computer Architecture Thực hiện chương trình thông qua xử lý một tập lệnh dongười lập trình cung cấp. Chương trình là tập hợp các lệnh đượcngười lập trình chọn lọc và sắp xếp theo một tuần tự chặt chẽthông qua nguyên tắc xử lý, giải quyết một vấn đề cụ thể (haycòn gọi là thuật giải).1. Xử lý dữ liệu: Xử lý các yêu cầu của con người/thiết bị trên cơ sở các dữ liệu được nhập vào. Đây là chức năng quan trọng nhất.2. Lưu trữ dữ liệu: Muốn công việc xử lý dữ liệu đạt hiệu quả cao, máy tính phải có khả năng lưu trữ tạm thời dữ liệu và lưu trữ dữ liệu dài hạn3. Di chuyển dữ liệu: Để phục vụ việc xử lý, dữ liệu phải có thể di chuyển từ điểm này tới điểm khác bên trong máy tính, phải có khả năng trao đổi dữ liệu với môi trường bên ngoài.4. Điều khiển: Các tác vụ máy tính thực hiện phải được điều khiển … 13 Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013 I. Kiến trúc và Tổ chức máy tính Computer Architecture Kiến trúc máy tính nghiên cứu những thuộc tính của mộthệ thống mà người lập trình có thể nhìn thấy được, nhữngthuộc tính quyết định trực tiếp đến việc thực thi mộtchương trình tính toán, xử lý dữ liệu. Cấu trúc và tổ chức máy tính nghiên cứu về các thànhphần chức năng và sự kết nối giữa chúng để tạo nên mộtmáy tính, nhằm thực hiện những chức năng và tính năng kỹthuật của kiến trúc. 14Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Computer Architecture 15 Nguyễn Trung Đồng 31/07/2013Biểu diễn dữ liệu số trong máy tính Computer Architecture − Biểu diễ dữ liệu là số nguyên có dấu: Giả sử dùng 2 bytes (16 n bits) để biểu diễn một số nguyên có dấu, bit cao nhất (MSB – Most SigniFicant Bit) được dùng để đánh dấu. Số dương có bit dấu S = “0”, số âm có bit dấu S = “1”. D15 D14 D13 D12 D11 D10 D9 D8 D7 D6 D5 D4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: