Danh mục

Kiến trúc máy tính PHẦN II HỢP NGỮ - Chương 1

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

• Ngôn ngữ lập trình cấp thấp, dùng dạng gợinhớ của tập lệnhmnemonic [operand1 [,operand2]• Các đặc điểm:– Thực thi nhanh– Kích thước nhỏ– Xử lý trực tiếp hệ thống– Có thể viết trên mọi hệ điều hành, mọi CPU– Khó viết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc máy tính PHẦN II HỢP NGỮ - Chương 1 PHẦN IIHỢP NGỮ Chương 5TỔNG QUAN VỀ HỢP NGỮ Nội dung Giới thiệu về hợp ngữ• Lập trình với hợp ngữ• Ví dụ mẫu• Bài tập• I.Giới thiệu• Hợp ngữ - Assembly• Trình dịch hợp ngữ - Assembler• So sánh ngôn ngữ máy và hợp ngữ Ngôn ngữ máy Hợp ngữ 5601:0100 B4.02 MOV AH, 2 5601:0102 80.C2.30 ADD DL,30 5601:0105 50 PUSH AX Hợp ngữ• Ngôn ngữ lập trình cấp thấp, dùng dạng gợi nhớ của tập lệnh mnemonic [operand1 [,operand2]• Các đặc điểm: – Thực thi nhanh – Kích thước nhỏ – Xử lý trực tiếp hệ thống – Có thể viết trên mọi hệ điều hành, mọi CPU – Khó viết Cú pháp của lệnh hợp ngữ• Bộ ký tự – Chữ cái latinh: A..Z, a..z – Chữ số thập phân: 0..9 – Các ký tự đặc biệt: ? @ _ $ : . [ ] ( ) < > … – Các ký tự cách: SP, Tab• Từ vựng: – Từ khóa (keyword) – Tên (Symbol, name) Từ khóa• Tên dành riêng của hợp ngữ – Tên các thanh ghi – Tên gợi nhớ – Tên toán tử –… Đặt tên• Tên hằng, tên biến, tên nhãn… do người lập trình đặt ra• Bắt đầu của tên không là số• Tên không được trùng với từ khóa• Tên tối đa 31 ký tự Cú pháp của một lệnh hợp ngữ[label:] mnemonic [operand1 [,operand2]] [; comment] - Từ gợi nhớ xác định hành động của câu lệnh - Tra trong tập lệnh - Chú thích - Các toán hạng, ngăn cách bởi dấu , - Nhãn thay thế địa chỉ câu lệnh. - Người lập trình tự đặt Chương trình hợp ngữ• Bao gồm các phát biểu hợp ngữ (assembly language instruction)• Lệnh hợp ngữ – >lệnh nhị phân/mã máy• Chỉ dẫn biên dịch (assembler directive) – >không có lệnh nhị phân tương ứng – >Tuân theo cú pháp của assembler Tổ chức bộ nhớ• Địa chỉ ô nhớ• Các đơn vị Tổ chức thanh ghi• CPU16bit và CPU 32bit Thanh ghi của CPU 8086• Gồm 14 thanh ghi, mỗi thanh ghi 16 bit• Chia làm 5 nhóm: – Nhóm thanh ghi đoạn – Nhóm thanh ghi đa dụng – Nhóm thanh ghi con trỏ và chỉ mục – Thanh ghi con trỏ lệnh – Thanh ghi cờ hiệu Nhóm 1: các thanh ghi đoạn• Segment registers• Chứa địa chỉ đoạn (segment)• 4 thanh ghi: – CS (Code segment register) – DS (Data segment register) – ES (Extra data segment register) – SS (Stack segment register)Quản lý bộ nhớ với thanh ghi đoạn Nhóm 2: các thanh ghi đa dụng• General purpose registers• Chứa các toán hạng, dữ liệu• Gồm 4 thanh ghi 16 bit – AX (Accumulator Register) – BX (Base Register) – CX (Count Register) – DX (Data Register) Nhóm thanh ghi đa dụng (t.t)• Mỗi thanh ghi đa dụng 16bit có thể được sử dụng như 1 cặp thanh ghi 8bit 8 bit thấp Thanh ghi 16bit 8bit cao AX AH AL BX BH BL CX CH CL DX DH DLBit 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0AX AH AL Nhóm 3: Các thanh ghi con trỏ và chỉ mục• Gồm 4 thanh ghi – SI (Source Indexed register) – DI (Destination Indexed register) – SP (Stack Pointer register) – BP (Base Pointer register)Nhóm 4: Thanh ghi con trỏ chương trình• IP (Instruction Pointer register)• Lệnh kế tiếp sẽ thực hiện ở địa chỉ: CS:IP

Tài liệu được xem nhiều: