![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến trúc sư tại Việt Nam đang phải đóng quá nhiều vai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.99 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như ở nước ngoài, công việc của các kiến trúc sư là chuyên tâm thiết kế thì ở Việt Nam, kiến trúc sư phải ôm đồm quá nhiều việc, toàn những việc trời ơi đất hỡi không liên quan đến...chuyên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc sư tại Việt Nam đang phải đóng quá nhiều vaiKiến trúc sư tại Việt Nam đang phải đóng quá nhiều vaiNếu như ở nước ngoài, công việc của các kiến trúc sư là chuyên tâm thiết kế thì ởViệt Nam, kiến trúc sư phải ôm đồm quá nhiều việc, toàn những việc trời ơi đất hỡikhông liên quan đến...chuyên môn.Trong một cuộc trả lời phỏng vấn về nội dung dự thảo luật Kiến trúc sư, cách đây gầnbốn năm (2009), KTS Hoàng Thúc Hào đã chua chát nhận định: “Hiện tại, kiến trúc sưphải dành quá nhiều thời gian cho các công việc khác bên ngoài, không phải sáng tác(như chạy việc, chạy dự án, chạy giấy phép xây dựng, quan hệ với chủ đầu tư, chiều chủđầu tư…). Thật là một sự vô lý và lãng phí. Đây là một trong những vấn đề cốt lõi – đòihỏi luật Kiến trúc sư phải làm thế nào để trả lại được 80% thời gian cho kiến trúc sư dànhcho việc sáng tạo…”. Cho tới nay, tình trạng thực tế của kiến trúc sư cũng không khá hơnlà bao nhiêu, và luật Kiến trúc sư vẫn chưa ra đời. Công việc, vai trò chính của kiến trúcsư là sáng tạo, nhưng kiến trúc sư phải đóng quá nhiều vai…Những vai chính danhNhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm xã hội… của kiến trúc sư là sáng tạo – một công việcsáng tạo đặc biệt, không giống như ở các ngành văn học – nghệ thuật khác. Điều đó kiếntrúc sư và nhiều người đều hiểu, song nói sáng tạo thì e rằng… chung chung quá! Trongkhi đó, công việc “hậu sáng tạo” để tác phẩm ra đời rất cụ thể, và tác phẩm không phải làsở hữu của kiến trúc sư. Vậy thì, kiến trúc sư làm gì; hay nói cách khác – kiến trúc sưphải đóng những vai gì – theo đúng tinh thần nghề nghiệp?Tư vấn: là bước khởi đầu cho quá trình hình thành công trình xây dựng cụ thể. Đó là việcđưa ra những phân tích, định hướng trên nhiều lĩnh vực liên quan đến công trình; như tưvấn đầu tư (phối hợp cùng các chuyên gia kinh tế), tư vấn giải pháp quy hoạch, kiến trúc,kỹ thuật…; tư vấn giải pháp vật liệu, thi công; tư vấn quản lý và vận hành công trình…trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư đối với dự án. Sản phẩm của quá trình tư vấncó thể là những trao đổi trực tiếp với chủ đầu tư, chủ nhà (với những công trình nhỏ), cóthể là những tài liệu – báo cáo, hoặc những bản vẽ (sơ bộ) thể hiện được ý tưởng, ý đồphát triển, định hướng cho dự án, công trình; hoặc kết hợp các biện pháp trên.Quá trình tư vấn chính là quá trình đi tìm tiếng nói chung giữa kiến trúc sư và “ông chủ”,là quá trình hình thành và đưa ra ý tưởng, thể hiện phương pháp làm việc cũng như sựsáng tạo, khoa học trong những giải pháp của kiến trúc sư. Thực chất, quá trình này rấtquan trọng, là tiền đề cho mọi diễn biến tiếp sau, nhưng ít khi được nhìn nhận đúng –nhất là đối với mảng công trình nhỏ, nhà ở gia đình. Nhiều cuộc “tình duyên” đứt gánhgiữa chừng mà đôi bên đều cảm thấy không hài lòng.Thiết kế: là giai đoạn sau của quá trình tư vấn, để dần đi đến hình hài công trình. Tuỳquy mô công trình và tính chất của dự án mà quá trình thiết kế được phân chia thành cácbước khác nhau; cuối cùng là hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công – những bản vẽ này sẽ làcăn cứ để tính toán tài chính, vật liệu… và mang ra công trường để thi công. Vai trò củakiến trúc sư là cụ thể hoá những ý tưởng, giải pháp ban đầu trong quá trình tư vấn thànhnhững thiết kế cụ thể với những mặt bằng công năng, không gian kiến trúc, hình khối,đường nét cho hình thức; cùng những số liệu, kích thước, chủng loại vật liệu, màu sắc…;làm sao triển khai được những ý tưởng ban đầu, phù hợp với thực tiễn xây dựng (vấn đềkinh tế, khả năng cung ứng vật liệu và giải pháp kỹ thuật trong thực tế, trên thị trường).Nói chung, trong tiến trình một dự án kiến trúc, tư vấn và thiết kế gắn bó chặt chẽ vớinhau; và có thể trùng lẫn vào nhau ở một số công trình vào một vài thời điểm.Quản lý: ở đây chỉ đề cập tới vấn đề quản lý chuyên môn, chuyên ngành; không đề cậptới vấn đề quản lý hành chính, tài chính hay các phạm vi khác. Kiến trúc sư, với tư cáchlà tác giả công trình, hay còn được gọi là chủ nhiệm đồ án, kiến trúc sư chủ trì… còn cónhiệm vụ quản lý chuyên môn trong quá trình tư vấn – thiết kế công trình đó. Bởi để thựchiện ra một sản phẩm cuối cùng là những bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, thì phải trảiqua thời gian dài, qua nhiều bước cùng nhiều nhân lực. Kiến trúc sư phải là người nắmtổng quan, điều phối, kết nối các giai đoạn, các hạng mục, các bộ môn chuyên ngànhkhác… trong đồ án.Còn có nhiều vai chính danh khác mà kiến trúc sư có thể đảm nhận trong hoạt động nghềnghiệp, như giảng dạy – đào tạo, nghiên cứu, lý luận – phê bình, làm công tác bảo tồn –trùng tu… Trên đây, và trong phạm vi bài viết này chỉ giới hạn những vai trong công tácthiết kế, tạo dựng công trình.Và những vai bất đắc dĩNhững vai bất đắc dĩ này chắc chắn không có kiến trúc sư chân chính nào muốn đóng,xong thực tiễn xã hội bắt họ phải như vậy. Lâu dần thành quen, nên kiến trúc sư cũngcảm thấy… bình thường, và xã hội cũng nhìn vào cũng rất bình thường. Điều đó dần dầnlấy đi vai trò chính của kiến trúc sư, và dường như đang có những tiềm ẩn tối màu trongbối cảnh hành nghề kiến trúc và vị thế nghề nghiệp của người kiến trúc sư.Vai trò của kiến trúc sư là cụ thể hoá những ý tưởng, giải pháp ban đầu trong quá trình tưvấn thành những thiết kế cụ thể với những mặt bằng công năng, không gian kiến trúc,hình khối, đường nét cho hình thức; cùng những số liệu, kích thước, chủng loại vật liệu,màu sắc…Vai “quan hệ”: như phần đầu bài viết đã đề cập, kiến trúc sư phải lo chạy, lo xin xỏ, vậnđộng để có dự án, có công trình, có hợp đồng. Trong quá trình triển khai lại phải lo cácloại giấy tờ – thủ tục xin phép xây dựng, xin thoả thuận quy hoạch - kiến trúc, xin… đủthứ – mà đáng ra đấy không phải là công việc của mình. Để được việc, kiến trúc sư phảilàm hài lòng, chiều chủ đầu tư, các quan chức sở ban ngành… Từ đó nảy sinh nhiều tiêucực, tham nhũng. Đây là một mảng tối nhưng hiện rất rõ trong xây dựng và hành nghềkiến trúc sư.Vai hoà giải: khi “ông ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc sư tại Việt Nam đang phải đóng quá nhiều vaiKiến trúc sư tại Việt Nam đang phải đóng quá nhiều vaiNếu như ở nước ngoài, công việc của các kiến trúc sư là chuyên tâm thiết kế thì ởViệt Nam, kiến trúc sư phải ôm đồm quá nhiều việc, toàn những việc trời ơi đất hỡikhông liên quan đến...chuyên môn.Trong một cuộc trả lời phỏng vấn về nội dung dự thảo luật Kiến trúc sư, cách đây gầnbốn năm (2009), KTS Hoàng Thúc Hào đã chua chát nhận định: “Hiện tại, kiến trúc sưphải dành quá nhiều thời gian cho các công việc khác bên ngoài, không phải sáng tác(như chạy việc, chạy dự án, chạy giấy phép xây dựng, quan hệ với chủ đầu tư, chiều chủđầu tư…). Thật là một sự vô lý và lãng phí. Đây là một trong những vấn đề cốt lõi – đòihỏi luật Kiến trúc sư phải làm thế nào để trả lại được 80% thời gian cho kiến trúc sư dànhcho việc sáng tạo…”. Cho tới nay, tình trạng thực tế của kiến trúc sư cũng không khá hơnlà bao nhiêu, và luật Kiến trúc sư vẫn chưa ra đời. Công việc, vai trò chính của kiến trúcsư là sáng tạo, nhưng kiến trúc sư phải đóng quá nhiều vai…Những vai chính danhNhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm xã hội… của kiến trúc sư là sáng tạo – một công việcsáng tạo đặc biệt, không giống như ở các ngành văn học – nghệ thuật khác. Điều đó kiếntrúc sư và nhiều người đều hiểu, song nói sáng tạo thì e rằng… chung chung quá! Trongkhi đó, công việc “hậu sáng tạo” để tác phẩm ra đời rất cụ thể, và tác phẩm không phải làsở hữu của kiến trúc sư. Vậy thì, kiến trúc sư làm gì; hay nói cách khác – kiến trúc sưphải đóng những vai gì – theo đúng tinh thần nghề nghiệp?Tư vấn: là bước khởi đầu cho quá trình hình thành công trình xây dựng cụ thể. Đó là việcđưa ra những phân tích, định hướng trên nhiều lĩnh vực liên quan đến công trình; như tưvấn đầu tư (phối hợp cùng các chuyên gia kinh tế), tư vấn giải pháp quy hoạch, kiến trúc,kỹ thuật…; tư vấn giải pháp vật liệu, thi công; tư vấn quản lý và vận hành công trình…trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư đối với dự án. Sản phẩm của quá trình tư vấncó thể là những trao đổi trực tiếp với chủ đầu tư, chủ nhà (với những công trình nhỏ), cóthể là những tài liệu – báo cáo, hoặc những bản vẽ (sơ bộ) thể hiện được ý tưởng, ý đồphát triển, định hướng cho dự án, công trình; hoặc kết hợp các biện pháp trên.Quá trình tư vấn chính là quá trình đi tìm tiếng nói chung giữa kiến trúc sư và “ông chủ”,là quá trình hình thành và đưa ra ý tưởng, thể hiện phương pháp làm việc cũng như sựsáng tạo, khoa học trong những giải pháp của kiến trúc sư. Thực chất, quá trình này rấtquan trọng, là tiền đề cho mọi diễn biến tiếp sau, nhưng ít khi được nhìn nhận đúng –nhất là đối với mảng công trình nhỏ, nhà ở gia đình. Nhiều cuộc “tình duyên” đứt gánhgiữa chừng mà đôi bên đều cảm thấy không hài lòng.Thiết kế: là giai đoạn sau của quá trình tư vấn, để dần đi đến hình hài công trình. Tuỳquy mô công trình và tính chất của dự án mà quá trình thiết kế được phân chia thành cácbước khác nhau; cuối cùng là hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công – những bản vẽ này sẽ làcăn cứ để tính toán tài chính, vật liệu… và mang ra công trường để thi công. Vai trò củakiến trúc sư là cụ thể hoá những ý tưởng, giải pháp ban đầu trong quá trình tư vấn thànhnhững thiết kế cụ thể với những mặt bằng công năng, không gian kiến trúc, hình khối,đường nét cho hình thức; cùng những số liệu, kích thước, chủng loại vật liệu, màu sắc…;làm sao triển khai được những ý tưởng ban đầu, phù hợp với thực tiễn xây dựng (vấn đềkinh tế, khả năng cung ứng vật liệu và giải pháp kỹ thuật trong thực tế, trên thị trường).Nói chung, trong tiến trình một dự án kiến trúc, tư vấn và thiết kế gắn bó chặt chẽ vớinhau; và có thể trùng lẫn vào nhau ở một số công trình vào một vài thời điểm.Quản lý: ở đây chỉ đề cập tới vấn đề quản lý chuyên môn, chuyên ngành; không đề cậptới vấn đề quản lý hành chính, tài chính hay các phạm vi khác. Kiến trúc sư, với tư cáchlà tác giả công trình, hay còn được gọi là chủ nhiệm đồ án, kiến trúc sư chủ trì… còn cónhiệm vụ quản lý chuyên môn trong quá trình tư vấn – thiết kế công trình đó. Bởi để thựchiện ra một sản phẩm cuối cùng là những bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, thì phải trảiqua thời gian dài, qua nhiều bước cùng nhiều nhân lực. Kiến trúc sư phải là người nắmtổng quan, điều phối, kết nối các giai đoạn, các hạng mục, các bộ môn chuyên ngànhkhác… trong đồ án.Còn có nhiều vai chính danh khác mà kiến trúc sư có thể đảm nhận trong hoạt động nghềnghiệp, như giảng dạy – đào tạo, nghiên cứu, lý luận – phê bình, làm công tác bảo tồn –trùng tu… Trên đây, và trong phạm vi bài viết này chỉ giới hạn những vai trong công tácthiết kế, tạo dựng công trình.Và những vai bất đắc dĩNhững vai bất đắc dĩ này chắc chắn không có kiến trúc sư chân chính nào muốn đóng,xong thực tiễn xã hội bắt họ phải như vậy. Lâu dần thành quen, nên kiến trúc sư cũngcảm thấy… bình thường, và xã hội cũng nhìn vào cũng rất bình thường. Điều đó dần dầnlấy đi vai trò chính của kiến trúc sư, và dường như đang có những tiềm ẩn tối màu trongbối cảnh hành nghề kiến trúc và vị thế nghề nghiệp của người kiến trúc sư.Vai trò của kiến trúc sư là cụ thể hoá những ý tưởng, giải pháp ban đầu trong quá trình tưvấn thành những thiết kế cụ thể với những mặt bằng công năng, không gian kiến trúc,hình khối, đường nét cho hình thức; cùng những số liệu, kích thước, chủng loại vật liệu,màu sắc…Vai “quan hệ”: như phần đầu bài viết đã đề cập, kiến trúc sư phải lo chạy, lo xin xỏ, vậnđộng để có dự án, có công trình, có hợp đồng. Trong quá trình triển khai lại phải lo cácloại giấy tờ – thủ tục xin phép xây dựng, xin thoả thuận quy hoạch - kiến trúc, xin… đủthứ – mà đáng ra đấy không phải là công việc của mình. Để được việc, kiến trúc sư phảilàm hài lòng, chiều chủ đầu tư, các quan chức sở ban ngành… Từ đó nảy sinh nhiều tiêucực, tham nhũng. Đây là một mảng tối nhưng hiện rất rõ trong xây dựng và hành nghềkiến trúc sư.Vai hoà giải: khi “ông ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc sư Việt Nam trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 202 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 82 0 0 -
7 trang 67 0 0
-
47 trang 57 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 56 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 49 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất - KTS. Nguyễn Hoàng Liên
86 trang 47 1 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 46 2 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 45 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 44 0 0