'Kiến trúc xanh' xu hướng của hiện đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.87 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô xây dựng mô hình ‚kiến trúc xanh là xu hướng tất yếu để tiết kiệm năng lượng và gìn giữ môi trường theo tiêu chí phát triển bền vững. Không chỉ nghiên cứu về mặt kỹ thuật (như nguồn năng lượng, chất thải, sử dụng nước, sử dụng đất, ảnh hưởng đối với khu vực và chất lượng không khí trong phòng,...) mà "kiến trúc xanh" còn nghiên cứu đồng thời công năng và ý nghĩa mỹ học của kiến trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Kiến trúc xanh” xu hướng của hiện đại “ IẾN TRÚC XANH” XU HƯỚNG CỦA HIỆN ĐẠI Nguyễn Đan, Nguyễn Minh Nhựt, Trần Văn Bảo, Nguyễn Trung Nghĩa, Trần Hoàng Long Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Trung TÓM TẮT Trong bối cảnh những vấn đề môi trường trở thành tâm điểm ‚nóng‛ hiện nay, xu hướng xây dựng các công trình ‚xanh‛ đang được hưởng ứng tại nhiều quốc gia trên thế giới như một giải pháp giúp giảm bớt phần nào áp lực đè nặng của con người lên thiên nhiên. Hiện nay ‚kiến trúc xanh‛ là sự thể hiện cụ thể của chiến lược phát triển bền vững trong lĩnh vực kiến trúc toàn cầu hóa hiện nay. Thực tế cho thấy mô xây dựng mô hình ‚kiến trúc xanh là xu hướng tất yếu để tiết kiệm năng lượng và gìn giữ môi trường theo tiêu chí phát triển bền vững. Không chỉ nghiên cứu về mặt kỹ thuật (như nguồn năng lượng, chất thải, sử dụng nước, sử dụng đất, ảnh hưởng đối với khu vực và chất lượng không khí trong phòng,...) mà ‚kiến trúc xanh‛ còn nghiên cứu đồng thời công năng và ý nghĩa mỹ học của kiến trúc. Từ khóa: Kiến trúc xanh, thiết kế xanh, công trình xanh, xu thế thiết kế kiến trúc hiện đại. 1 QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường trong bối cảnh đô thị hoá, công nghiệp hoá mạnh mẽ đặc biệt hơn, Việt Nam lại là một trong những nước phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu. Không gian sống của người dân đang từng ngày chịu những tác động tiêu cực từ khí hậu, hoạt động sản xuất, phát triển đô thị... cũng như từ sức ép của sự khan hiếm tài nguyên, tăng giá thành vật liệu, năng lượng. Chính vì vậy vấn đề ứng dụng các nguyên tắc của kiến trúc xanh vào thực tế xây dựng của Thành phố Hồ Chí Minh là hết sức cấp thiết; Việc đầu tiên là nhận dạng và tìm chọn ra những vấn đề cần và thiết thực để tiến vào tìm hiểu sau khi được chọn lọc qua các tiêu chí. – Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có. – Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan. – Mang lại một góc nhìn thực tế cho người đọc. – Dễ thu thập thông tin. – Lập luận vấn đề. Mục tiêu thứ nhất của đề tài là nghiên cứu khả năng ứng dụng những kiến thức, kinh nghiệm về kiến trúc xanh của thế giới vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. 687 Mục tiêu thứ hai của đề tài là xây dựng một tài liệu hướng dẫn bước đầu cho quản lý, thiết kế, xây dựng, vận hành công trình nhà ở cũ TP.HCM theo hướng kiến trúc xanh tại Việt Nam có tên gọi là ‚Sổ tay kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam‛. 2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Để làm rõ về xu thế thiết kế kiến trúc xanh tại TP.HCM chúng tôi đã tìm hiểu qua Internet, báo chí, khảo sát thực tế… Nên các nội dung được tôi chia ra nhiều mục khác nhau, nhằm để giải thích, thuyết minh nhiều về vấn đề xoay quanh kiến trúc xanh, cụ thể như sau: Tìm hiểu: Khái niệm kiến trúc xanh. Xu hướng thiết kế kiến trúc xanh của thế giới nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Hình 1: Trường Đạihọc Nanyang ở Singapore 1.1 Kiến trúc xanh 1.1.1 Khái niệm Khái niệm ‚kiến trúc xanh‛, hay gọi cách khác là ‚kiến trúc bền vững‛ (sustainable building), được dùng để đề cập đến công tác kiến tạo các công trình kiến trúc và sử dụng những phương pháp mang tính thân thiện với môi trường và tính hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong suốt ‚đời sống‛ của công trình: từ thiết kế, xây dựng, điều hành, bảo trì, cải tạo cho đến tháo dỡ. Khái niệm này được mở rộng và bổ sung thêm vào những mục tiêu của công tác thiết kế xây dựng truyền thống là kinh tế, hữu dụng, kiên cố và tiện nghi. 1.1.2 Mục đích phát triển của kiến trúc xanh – Kiến trúc thích ứng với khí hậu. – Tạo môi trường thuận lợi cho con người. – Sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm nước. – Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên: Năng lượng mặt trời, gió, địa nhiệt. 1.1.3 Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam – Địa điểm bền vững. 688 – Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả. – Chất lượng môi trường trong nhà. – Kiến trúc tiên tiến, bản sắc. – Tính xã hội, nhân văn bền vững. 1.2 Xu hướng thiết kế kiến trúc xanh của các nước Đông Nam Á 1.2.1 Quốc đảo Singapore Hệ thống đánh giá kiến trúc xanh: Ban công tác xã hội Public Works Department (PWD) là ban chuyên gia và kiến trúc xanh của Singapore đã hoạt động liên quan đến việc bảo toàn năng lượng trong công trình từ khi có cuộc khủng hoảng năng lượng tạo ra từ năm 1970. PWD xuất bản một cuốn sách hướng dẫn về bảo toàn năng lượng kiến trúc trong đó đáng chú ý là giá trị truyền tải nhiệt tối đa là 45 W/m2 đối với các công trình có điều hòa không khí tất cả công trình xây dựng sau năm 1979 đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn năng lượng các công trình xây dựng trước năm 1979 cũng đã nâng cấp để phù hợp với tiêu chuẩn này. Kể từ năm 1979 các tòa nhà chính phủ được thiết kế xây dựng được phù hợp với các tiêu chuẩn năng lượng đối với các tòa nhà chính phủ đã được xây dựng không đủ tiêu chuẩn OTTV mới. Ban công tác xã hội (PWD) đưa ra chương trình nâng cấp cho phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn quy định vào tháng 1/1982. Năm 1982 bị nghiên cứu công nghiệp tiêu chuẩn Singapore và bỏ tiêu chuẩn năng lượng Singapore đã xuất bản bộ luật thực hiện CP24 bảo toàn năng lượng trong dịch vụ công trình để bổ sung các quy định về quản lý công trình trong hai thập kỷ gần đây chính phủ Singapore đã tiến hành thúc đẩy việc bảo toàn năng lượng dịch vụ công trình thông qua những biện pháp khuyến khích về luật và thế giới từ đó bảo đảm các tiêu chuẩn năng lượng giữ được cập nhật và các dịch vụ công trình thiết kế sao cho có hiệu quả năng lượng cao. Nổi tiếng là đất nước giàu nhất t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Kiến trúc xanh” xu hướng của hiện đại “ IẾN TRÚC XANH” XU HƯỚNG CỦA HIỆN ĐẠI Nguyễn Đan, Nguyễn Minh Nhựt, Trần Văn Bảo, Nguyễn Trung Nghĩa, Trần Hoàng Long Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Trung TÓM TẮT Trong bối cảnh những vấn đề môi trường trở thành tâm điểm ‚nóng‛ hiện nay, xu hướng xây dựng các công trình ‚xanh‛ đang được hưởng ứng tại nhiều quốc gia trên thế giới như một giải pháp giúp giảm bớt phần nào áp lực đè nặng của con người lên thiên nhiên. Hiện nay ‚kiến trúc xanh‛ là sự thể hiện cụ thể của chiến lược phát triển bền vững trong lĩnh vực kiến trúc toàn cầu hóa hiện nay. Thực tế cho thấy mô xây dựng mô hình ‚kiến trúc xanh là xu hướng tất yếu để tiết kiệm năng lượng và gìn giữ môi trường theo tiêu chí phát triển bền vững. Không chỉ nghiên cứu về mặt kỹ thuật (như nguồn năng lượng, chất thải, sử dụng nước, sử dụng đất, ảnh hưởng đối với khu vực và chất lượng không khí trong phòng,...) mà ‚kiến trúc xanh‛ còn nghiên cứu đồng thời công năng và ý nghĩa mỹ học của kiến trúc. Từ khóa: Kiến trúc xanh, thiết kế xanh, công trình xanh, xu thế thiết kế kiến trúc hiện đại. 1 QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường trong bối cảnh đô thị hoá, công nghiệp hoá mạnh mẽ đặc biệt hơn, Việt Nam lại là một trong những nước phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu. Không gian sống của người dân đang từng ngày chịu những tác động tiêu cực từ khí hậu, hoạt động sản xuất, phát triển đô thị... cũng như từ sức ép của sự khan hiếm tài nguyên, tăng giá thành vật liệu, năng lượng. Chính vì vậy vấn đề ứng dụng các nguyên tắc của kiến trúc xanh vào thực tế xây dựng của Thành phố Hồ Chí Minh là hết sức cấp thiết; Việc đầu tiên là nhận dạng và tìm chọn ra những vấn đề cần và thiết thực để tiến vào tìm hiểu sau khi được chọn lọc qua các tiêu chí. – Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có. – Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan. – Mang lại một góc nhìn thực tế cho người đọc. – Dễ thu thập thông tin. – Lập luận vấn đề. Mục tiêu thứ nhất của đề tài là nghiên cứu khả năng ứng dụng những kiến thức, kinh nghiệm về kiến trúc xanh của thế giới vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. 687 Mục tiêu thứ hai của đề tài là xây dựng một tài liệu hướng dẫn bước đầu cho quản lý, thiết kế, xây dựng, vận hành công trình nhà ở cũ TP.HCM theo hướng kiến trúc xanh tại Việt Nam có tên gọi là ‚Sổ tay kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam‛. 2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Để làm rõ về xu thế thiết kế kiến trúc xanh tại TP.HCM chúng tôi đã tìm hiểu qua Internet, báo chí, khảo sát thực tế… Nên các nội dung được tôi chia ra nhiều mục khác nhau, nhằm để giải thích, thuyết minh nhiều về vấn đề xoay quanh kiến trúc xanh, cụ thể như sau: Tìm hiểu: Khái niệm kiến trúc xanh. Xu hướng thiết kế kiến trúc xanh của thế giới nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Hình 1: Trường Đạihọc Nanyang ở Singapore 1.1 Kiến trúc xanh 1.1.1 Khái niệm Khái niệm ‚kiến trúc xanh‛, hay gọi cách khác là ‚kiến trúc bền vững‛ (sustainable building), được dùng để đề cập đến công tác kiến tạo các công trình kiến trúc và sử dụng những phương pháp mang tính thân thiện với môi trường và tính hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong suốt ‚đời sống‛ của công trình: từ thiết kế, xây dựng, điều hành, bảo trì, cải tạo cho đến tháo dỡ. Khái niệm này được mở rộng và bổ sung thêm vào những mục tiêu của công tác thiết kế xây dựng truyền thống là kinh tế, hữu dụng, kiên cố và tiện nghi. 1.1.2 Mục đích phát triển của kiến trúc xanh – Kiến trúc thích ứng với khí hậu. – Tạo môi trường thuận lợi cho con người. – Sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm nước. – Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên: Năng lượng mặt trời, gió, địa nhiệt. 1.1.3 Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam – Địa điểm bền vững. 688 – Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả. – Chất lượng môi trường trong nhà. – Kiến trúc tiên tiến, bản sắc. – Tính xã hội, nhân văn bền vững. 1.2 Xu hướng thiết kế kiến trúc xanh của các nước Đông Nam Á 1.2.1 Quốc đảo Singapore Hệ thống đánh giá kiến trúc xanh: Ban công tác xã hội Public Works Department (PWD) là ban chuyên gia và kiến trúc xanh của Singapore đã hoạt động liên quan đến việc bảo toàn năng lượng trong công trình từ khi có cuộc khủng hoảng năng lượng tạo ra từ năm 1970. PWD xuất bản một cuốn sách hướng dẫn về bảo toàn năng lượng kiến trúc trong đó đáng chú ý là giá trị truyền tải nhiệt tối đa là 45 W/m2 đối với các công trình có điều hòa không khí tất cả công trình xây dựng sau năm 1979 đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn năng lượng các công trình xây dựng trước năm 1979 cũng đã nâng cấp để phù hợp với tiêu chuẩn này. Kể từ năm 1979 các tòa nhà chính phủ được thiết kế xây dựng được phù hợp với các tiêu chuẩn năng lượng đối với các tòa nhà chính phủ đã được xây dựng không đủ tiêu chuẩn OTTV mới. Ban công tác xã hội (PWD) đưa ra chương trình nâng cấp cho phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn quy định vào tháng 1/1982. Năm 1982 bị nghiên cứu công nghiệp tiêu chuẩn Singapore và bỏ tiêu chuẩn năng lượng Singapore đã xuất bản bộ luật thực hiện CP24 bảo toàn năng lượng trong dịch vụ công trình để bổ sung các quy định về quản lý công trình trong hai thập kỷ gần đây chính phủ Singapore đã tiến hành thúc đẩy việc bảo toàn năng lượng dịch vụ công trình thông qua những biện pháp khuyến khích về luật và thế giới từ đó bảo đảm các tiêu chuẩn năng lượng giữ được cập nhật và các dịch vụ công trình thiết kế sao cho có hiệu quả năng lượng cao. Nổi tiếng là đất nước giàu nhất t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc xanh Thiết kế xanh Công trình xanh Thiết kế kiến trúc hiện đại Nội thất hiện đạiTài liệu liên quan:
-
4 trang 137 0 0
-
Các giải pháp áp dụng trong công trình công nghiệp xanh tại Nam Bộ
5 trang 136 0 0 -
Chuyên đề: Biệt thự vườn tiết kiệm năng lượng
26 trang 33 0 0 -
Công nghệ vật liệu xanh từ giải pháp cách nhiệt môi trường cho công trình nhà ở
6 trang 32 0 0 -
Công nghệ trong kiến trúc xanh - Hướng đi tất yếu ở Việt Nam hiện nay
7 trang 28 0 0 -
Ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong đánh giá công trình xanh
4 trang 27 0 0 -
Tiềm năng phát triển công trình xanh tại Việt Nam
4 trang 26 0 0 -
Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam: Số 26/2018
33 trang 24 0 0 -
Khách sạn Park Royal – kiến trúc xanh
5 trang 24 0 0 -
Di sản số, kho cảm hứng bất tận trong thiết kế kiến trúc hiện đại
7 trang 23 0 0