Dù nội thất theo phong cách hiện đại hay cổ điển thì vẫn cần giữ gìn những khoảng thoáng đãng, bài trí đồ đạc có chọn lọc và tránh phô trương quá mức. Tôi thấy trong các sách phong thuỷ hiện đang lưu hành, có rất nhiều phần nói về các kiêng kỵ trong nhà ở mà nếu để ý áp dụng theo thì sẽ thấy ngôi nhà nào cũng xấu, không bị chuyện nọ thì vướng chuyện kia..Ví dụ chuyện kê đồ đạc trong nhà phải chọn đồ sao cho hợp tuổi, nếu không gia đạo sẽ bất an,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiêng cữ hợp lýKiêng cữ hợp lýDù nội thất theo phong cách hiện đại hay cổ điển thì vẫn cầngiữ gìn những khoảng thoáng đãng, bài trí đồ đạc có chọnlọc và tránh phô trương quá mức.Tôi thấy trong các sách phong thuỷ hiện đang lưu hành,có rất nhiều phần nói về các kiêng kỵ trong nhà ở mà nếuđể ý áp dụng theo thì sẽ thấy ngôi nhà nào cũng xấu,không bị chuyện nọ thì vướng chuyện kia.Ví dụ chuyện kê đồ đạc trong nhà phải chọn đồ sao cho hợptuổi, nếu không gia đạo sẽ bất an, có phải vậy không, xin quýbáo giải đáp giúp. Lê Thị Kiều Giang, phường 4, Q. PhúNhuận.Xin hỏi quý báo vấn đề này: trong phong thuỷ thì phầnkhung ngăn chia cơ bản quan trọng hơn hay phần nộithất đồ đạc bố trí là quyết định? Tôi thấy hiện nay rấtnhiều website phong thuỷ rao bán vật phẩm với nhiều quảngcáo là đem lại “hiệu quả kỳ diệu”, không biết thực hư vấn đềnày như thế nào? Nhà tôi làm nhà không đủ kinh phí nên chỉdừng lại ở phần thô rồi vào ở tạm, như vậy có bị xem là saiphong thuỷ không? Trần Ngọc Luân, khu dân cư Đồng Diều,Q.8, TP.HCMCác câu hỏi trên đang liên quan đến vấn đề trang trí nộithất sao cho hài hoà phong thuỷ. Cha ông ta vốn có câu “cókiêng có lành” hay bị hiểu sai là mê tín, là kiêng cữ thái quá,nhưng thực ra đó là thái độ ứng xử với bản thân và môitrường chung quanh sao cho vừa phải, khoa học.Một số gia chủ thường lo lắng về tình trạng gia đạo khôngyên ấm mà nguyên nhân đa phần đều xuất phát từ cách bố tríkhông gian cư trú thiếu được quan tâm đúng mức để nội thấthài hoà phong thuỷ. Có những cấu trúc nhà dễ khiến cácthành viên rơi vào tình trạng “gần mặt mà vẫn cách lòng”như một số trường hợp sau:Dù nội thất theo phong cách hiện đại hay cổ điển thì vẫn cầngiữ gìn những khoảng thoáng đãng, bài trí đồ đạc có chọnlọc và tránh phô trương quá mức.- Nhà ngăn chia phòng quá nhiều theo kiểu “nhà trọ”, trườngkhí chung sẽ bị chia cắt. Mọi người về đến nhà là “trốn” ngayvào phòng riêng, cuộc sống công nghiệp vốn bận rộn càngthêm tách biệt các thành viên với nhau bởi kiểu ngăn phòngnày. Từ đó gia đạo trở nên bất an chứ chẳng phải là do việcchọn đồ hợp tuổi hay không.- Nhà mở thông thống từ trước ra sau gây ra tán khí, mọingười cảm thấy thiếu sự riêng tư, luôn gây ảnh hưởng lẫnnhau. Dạng nhà phố có buôn bán, sản xuất ở tầng trệt màkhông được ngăn cách khéo léo cũng làm cho người ở thấyngột ngạt thấy nhà mình “lúc nào cũng như cái chợ”. Các vậtphẩm phong thuỷ chỉ có tác dụng trấn an tâm lý, chứ khôngthể thay đổi “phần cứng” của ngôi nhà khi đã bố trí sai lệch,thiếu khoa học.- Nhà bố trí quá nhiều thiết bị điện tử, nghe nhìn, máy móc…khiến ngôi nhà không còn là nơi trú ẩn hay nghỉ ngơi nữa màtrở thành một kiểu văn phòng làm việc, chơi games hay lướtnet, máy móc có từ tính trong nhà rất nhiều. Hệ quả là cácthành viên thiếu quan tâm đến nhau, chỉ lo tận hưởng các tiệnnghi vật chất trong khu vực của riêng mình. Do đó, chưa chắcviệc hoàn thiện nhà theo kiểu khách sạn, tiện nghi đầy đủ hếtđã là tốt nếu thiếu yếu tố gắn kết gia đình.Sự đồng bộ và nhất quán trong chất liệu, màu sắc, đường nétgiúp nội thất đạt sự cân bằng và ổn định.- Nhà bố trí không gian đối ngoại rất phô trương nhưng chỉhữu dụng khi có khách, dịp lễ tết và tập trung ở phía trước,còn thường ngày thì mọi sinh hoạt lại co cụm bề bộn ở phíasau. Thế hệ lớn tuổi hay chuộng đồ cổ, gỗ quý xà cừ, trongkhi thế hệ trẻ hơn thì ưa vật dụng hiện đại, điều này cũng gâyra các xung đột ngấm ngầm trong sinh hoạt, lâu ngày thành rakhông thể “ngồi lại bên nhau” có khi chỉ vì… một bộ ghếsalon (!?)Tất cả các dạng nêu trên đều có thể khắc phục được nếu chủđộng tính toán từ đầu, đặt ra các tình huống cụ thể, làm nhàcho chính mình chứ không bắt chước dạng thức của ngườikhác.Ví dụ, nhà phố có nhu cầu buôn bán (hoặc cho thuê kinhdoanh) thì nên phân bố các khu chức năng ngay từ đầu, thậmchí đưa bếp ăn và phòng khách lên lửng hoặc lầu để dànhtầng trệt cho buôn bán và xe cộ. Hay vợ chồng già muốn ởnhà vườn thì nên làm nhà trệt và diện tích vừa phải, chừa sânrộng có chỗ cho cho con cháu khi về vui chơi, còn thườngngày thì “bà chăm ông” không đến nỗi quá leo trèo vất vả vìngôi nhà rộng lớn.Bố trí không gian sinh hoạt, quây quần trên tầng lửng đểgiảm áp lực cho tầng trệt trong nhà phố hẹp, tạo kết nối tốthơn.Việc chọn đồ dùng nội thất cũng cần tham khảo và dung hoàý kiến các thành viên trong nhà, hoặc mỗi người nên nhườngnhau một chút. Xu hướng chung tại các nước đã phát triểnhiện nay như Úc, Pháp… là giảm thiểu mang công việc vềnhà, khuyến khích các ngày nghỉ cả gia đình đi ra ngoài thiênnhiên, thậm chí có những ngày “không tivi – không điệnthoại – không máy tính” để mọi người quan tâm chăm sócnhau nhiều hơn. Đó chính là thái độ kiêng cữ hợp lý, nói cáchkhác là sự tôn trọng lẫn nhau, trân trọng không gian sống củagia đình mình cho dù kinh phí đầu tư có thể không nhiều. ...