KIỂU SỐ NGUYÊN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài kiểu Integer là thông dụng nhất, các số nguyên còn được chia ra thành 4 kiểu nữa đó là: Byte, Word, ShortInt và LongInt. Bảng 6.1 liệt kê chi tiết về tên gọi, phạm vi gía trị và độ dài tính theo đơn vị byte của từng kiểu nguyên. Các biến nguyên chỉ có thể nhận các gía trị là các số nguyên nằm trong phạm vi gía trị của biến đó. Khi gán cho một biến một số nguyên nằm ngoàiphạm vi của biến thì máy sẽ báo lỗi: "Const out of range"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂU SỐ NGUYÊN KIỂU SỐ NGUYÊN 6.2.1. Các kiểu số nguyên : Phạm vi gía trị Số byte Tên kiểu ShortInt -128 .. 127 1 Byte 0..255 1 Integer -32768 .. 32767 2 Word 0 .. 65535 2 LongInt -2147483648 .. 4 2147483647 Bảng 6.1 Ngoài kiểu Integer là thông dụng nhất, các số nguyên còn được chia rathành 4 kiểu nữa đó là: Byte, Word, ShortInt và LongInt. Bảng 6.1 liệt kê chitiết về tên gọi, phạm vi gía trị và độ dài tính theo đơn vị byte của từng kiểunguyên. Các biến nguyên chỉ có thể nhận các gía trị là các số nguyên nằm trongphạm vi gía trị của biến đó. Khi gán cho một biến một số nguyên nằm ngoàiphạm vi của biến thì máy sẽ báo lỗi: Const out of range. Ví dụ, cho khaibáo :Vari : Byte;N : Integer;thì các lệnh đưới đây là đúng:i:= 200;N:= -1500;còn các lệnh dưới đây là bị lỗi :i:= -5;N:= 50000;Ðặc biệt không thể gán một số thực cho một biến nguyên. Câu lệnh sau làsai : N:= 12.5 ;Khi gặp tình huống này, máy sẽ báo lỗi Type mismatch. Chú ý:Các số nguyên hệ thập lục phân (hệ 16) được biểu diễn bằng cách viết thêmdấu $ ở trước số, ví dụ ba số dưới đây :$A , $FF và $10là các số nguyên viết trong hệ 16. Chúng có gía trị tương ứng trong hệ 10 là: 10 , 255 và 16 6.2.2. Các phép toán số học trên số nguyên: Phép cộng và trừ : ký hiệu + và - như thường lệ. Phép nhân : ký hiệu bằng dấu *, ví dụ 4*2 cho kết qủa là 8. Phép chia : ký hiệu bằng dấu / , ví dụ 6/4 cho kết qủa là 1.5. Phép chia lấy phần nguyên : ký hiệu bằng từ khóa DIV. Phép lấy phần dư nguyên của phép chia: ký hiệu bằng từ khóa MOD. Ví dụ: 15 DIV 6 cho kết qủa là 2. 15 MOD 6 cho kết qủa là 3. Các phép toán trên đều cho kết qủa là các số nguyên, trừ ra phép chia ( / )luôn cho kết qủa là một số thực. Vì thế nếu N là một biến nguyên, mà gán : N:= 20/5;thì máy sẽ báo lỗi, bởi vế phải có gía trị kiểu thực (=4.0) mặc dù phần lẻbằng không.Nhận xét : số nguyên N là chẵn nếu N mod 2 = 0 (tức N chia hết cho 2), ngược lại, là lẻ nếu N mod 2 0. (dấu trong Pascal có nghĩa làkhác nhau ). Thứ tự thực hiện các phép toán cũng giống như thường lệ: Các biểu thức trong (...) được tính trước tiên Kế đến là *, /, div, mod Sau cùng là +, - Ðối với các phép toán cùng thứ tự mà đứng liền nhau thì phép toánnào đứng trước được làm trước. Ví dụ: tính biểu thức sau : 15 mod (2 +4) * 20 div (10 div 4) + 40 mod ( 5* 3) =15 mod 6 * 20 div 2 + 40 mod 15 = 3 * 20 div 2 + 10 = 60 div 2 + 10 = 30 + 10 = 40 Ví dụ sau đây là một ứng dụng của các phép toán div, mod : Ví dụ 6.1: Nhập một số tiền N đồng, đổi ra xem được bao nhiêu tờ 5đồng, bao nhiêu tờ 2 đồng, bao nhiêu tờ 1 đồng sao cho tổng số tờ là ít nhất.Ví dụ N=43 đ = 8 tờ 5 đ + 1 tờ 2 đ + 1 tờ 1 đ. Cách tính như sau : Số tờ 5 đ = 43 div 5 = 8 Số tiền dư = 43 mod 5 = 3 Số tờ 2 đ = Số tiền dư div 2 = 3 div 2 =1 Số tờ 1 đ = Số tiền dư mod 2 = 3 mod 2 = 1 Dưới đây là chương trình cụ thể :PROGRAM VIDU61;{ Ðổi tiền }VarN, st5, st2, st1, sodu : LongInt;BeginWrite(‘ Nhap so tien : ’); Readln(N);st5 := N div 5;Sodu := N mod 5; { tính phần dư }st2 := Sodu div 2;st1 := Sodu mod 2;Writeln(‘ KET QUA DOI TIEN LA: ’ ) ;Writeln(‘ So to 5đ= ‘, st5);Writeln(‘ So to 2đ= ‘, st2);Writeln(‘ So to 1đ=‘, st1);Readln;End. Chạy Chép tập tin nguồn 6.2.3. Các phép toán so sánh : Ngôn ngữ Pascal có sáu phép toán so sánh được liệt kê trong bảng 6.2 . Ký hiệu Ý nghĩa Ví d ụ bằng nhau = x=y khác nhau xy nhỏ hơn < x= x>=y Bảng 6.2Kết qủa của các biểu thức so sánh là một gía trị lôgic Ðúng (TRUE) hoặcSai (FALSE). Ví dụ: Biểu thức 5*2=10 cho kết qủa là TRUE. Biểu thức 5+2 7 cho kết qủa là FALSE. Biểu thức 6 div 2 > 10 div 3 cho kết qủa là FALSE. 6.2.4. Các phép toán lôgic trên s ố nguyên : Các phép tính NOT, AND, OR, XOR xử lý các bít nhị phân được xácđịnh như sau ( bảng 6.3 ): NOT 1 = 1 AND 1 OR 1=1 1 XOR 0 1=1 1=0 NOT 0 = 1 AND 1 OR 0=1 1 XOR 1 0=0 0=1 0 AND 0 OR 1=1 0 XOR 1=0 1=1 0 AND 0 OR 0=0 0 XOR 0=0 0=0 Bảng 6.3 Mỗi số nguyên được biểu diễn trong máy dưới dạng một dãy các bít nhịphân. Số kiểu Integer được biểu diễn bằng 16 bit. Ví dụ, số 1 và số 2 có biểudiễn trong máy lần lượt là : 0000 0000 0000 0001 0000 0000 0000 0011 Phép lấy NOT một số nguyên sẽ đảo tất cả các bít biểu diễn sốnguyên đó, tức là 0 thành 1, còn 1 thành 0. Ví dụ: NOT 1 = 1111 1111 1111 1110 NOT 2 = 1111 1111 1111 1100 Phép lấy AND, OR, XOR hai số nguyên được tiến hành bằng cáchAND, OR, XOR từng cặp bít tương ứng của hai số đó, ví dụ: 1 OR 2 = 0000 0000 0000 0011= 2 1 AND 2 = 0000 0000 0000 0001= 1 6.2.5. Các phép dịch chuyển số học SHR và S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂU SỐ NGUYÊN KIỂU SỐ NGUYÊN 6.2.1. Các kiểu số nguyên : Phạm vi gía trị Số byte Tên kiểu ShortInt -128 .. 127 1 Byte 0..255 1 Integer -32768 .. 32767 2 Word 0 .. 65535 2 LongInt -2147483648 .. 4 2147483647 Bảng 6.1 Ngoài kiểu Integer là thông dụng nhất, các số nguyên còn được chia rathành 4 kiểu nữa đó là: Byte, Word, ShortInt và LongInt. Bảng 6.1 liệt kê chitiết về tên gọi, phạm vi gía trị và độ dài tính theo đơn vị byte của từng kiểunguyên. Các biến nguyên chỉ có thể nhận các gía trị là các số nguyên nằm trongphạm vi gía trị của biến đó. Khi gán cho một biến một số nguyên nằm ngoàiphạm vi của biến thì máy sẽ báo lỗi: Const out of range. Ví dụ, cho khaibáo :Vari : Byte;N : Integer;thì các lệnh đưới đây là đúng:i:= 200;N:= -1500;còn các lệnh dưới đây là bị lỗi :i:= -5;N:= 50000;Ðặc biệt không thể gán một số thực cho một biến nguyên. Câu lệnh sau làsai : N:= 12.5 ;Khi gặp tình huống này, máy sẽ báo lỗi Type mismatch. Chú ý:Các số nguyên hệ thập lục phân (hệ 16) được biểu diễn bằng cách viết thêmdấu $ ở trước số, ví dụ ba số dưới đây :$A , $FF và $10là các số nguyên viết trong hệ 16. Chúng có gía trị tương ứng trong hệ 10 là: 10 , 255 và 16 6.2.2. Các phép toán số học trên số nguyên: Phép cộng và trừ : ký hiệu + và - như thường lệ. Phép nhân : ký hiệu bằng dấu *, ví dụ 4*2 cho kết qủa là 8. Phép chia : ký hiệu bằng dấu / , ví dụ 6/4 cho kết qủa là 1.5. Phép chia lấy phần nguyên : ký hiệu bằng từ khóa DIV. Phép lấy phần dư nguyên của phép chia: ký hiệu bằng từ khóa MOD. Ví dụ: 15 DIV 6 cho kết qủa là 2. 15 MOD 6 cho kết qủa là 3. Các phép toán trên đều cho kết qủa là các số nguyên, trừ ra phép chia ( / )luôn cho kết qủa là một số thực. Vì thế nếu N là một biến nguyên, mà gán : N:= 20/5;thì máy sẽ báo lỗi, bởi vế phải có gía trị kiểu thực (=4.0) mặc dù phần lẻbằng không.Nhận xét : số nguyên N là chẵn nếu N mod 2 = 0 (tức N chia hết cho 2), ngược lại, là lẻ nếu N mod 2 0. (dấu trong Pascal có nghĩa làkhác nhau ). Thứ tự thực hiện các phép toán cũng giống như thường lệ: Các biểu thức trong (...) được tính trước tiên Kế đến là *, /, div, mod Sau cùng là +, - Ðối với các phép toán cùng thứ tự mà đứng liền nhau thì phép toánnào đứng trước được làm trước. Ví dụ: tính biểu thức sau : 15 mod (2 +4) * 20 div (10 div 4) + 40 mod ( 5* 3) =15 mod 6 * 20 div 2 + 40 mod 15 = 3 * 20 div 2 + 10 = 60 div 2 + 10 = 30 + 10 = 40 Ví dụ sau đây là một ứng dụng của các phép toán div, mod : Ví dụ 6.1: Nhập một số tiền N đồng, đổi ra xem được bao nhiêu tờ 5đồng, bao nhiêu tờ 2 đồng, bao nhiêu tờ 1 đồng sao cho tổng số tờ là ít nhất.Ví dụ N=43 đ = 8 tờ 5 đ + 1 tờ 2 đ + 1 tờ 1 đ. Cách tính như sau : Số tờ 5 đ = 43 div 5 = 8 Số tiền dư = 43 mod 5 = 3 Số tờ 2 đ = Số tiền dư div 2 = 3 div 2 =1 Số tờ 1 đ = Số tiền dư mod 2 = 3 mod 2 = 1 Dưới đây là chương trình cụ thể :PROGRAM VIDU61;{ Ðổi tiền }VarN, st5, st2, st1, sodu : LongInt;BeginWrite(‘ Nhap so tien : ’); Readln(N);st5 := N div 5;Sodu := N mod 5; { tính phần dư }st2 := Sodu div 2;st1 := Sodu mod 2;Writeln(‘ KET QUA DOI TIEN LA: ’ ) ;Writeln(‘ So to 5đ= ‘, st5);Writeln(‘ So to 2đ= ‘, st2);Writeln(‘ So to 1đ=‘, st1);Readln;End. Chạy Chép tập tin nguồn 6.2.3. Các phép toán so sánh : Ngôn ngữ Pascal có sáu phép toán so sánh được liệt kê trong bảng 6.2 . Ký hiệu Ý nghĩa Ví d ụ bằng nhau = x=y khác nhau xy nhỏ hơn < x= x>=y Bảng 6.2Kết qủa của các biểu thức so sánh là một gía trị lôgic Ðúng (TRUE) hoặcSai (FALSE). Ví dụ: Biểu thức 5*2=10 cho kết qủa là TRUE. Biểu thức 5+2 7 cho kết qủa là FALSE. Biểu thức 6 div 2 > 10 div 3 cho kết qủa là FALSE. 6.2.4. Các phép toán lôgic trên s ố nguyên : Các phép tính NOT, AND, OR, XOR xử lý các bít nhị phân được xácđịnh như sau ( bảng 6.3 ): NOT 1 = 1 AND 1 OR 1=1 1 XOR 0 1=1 1=0 NOT 0 = 1 AND 1 OR 0=1 1 XOR 1 0=0 0=1 0 AND 0 OR 1=1 0 XOR 1=0 1=1 0 AND 0 OR 0=0 0 XOR 0=0 0=0 Bảng 6.3 Mỗi số nguyên được biểu diễn trong máy dưới dạng một dãy các bít nhịphân. Số kiểu Integer được biểu diễn bằng 16 bit. Ví dụ, số 1 và số 2 có biểudiễn trong máy lần lượt là : 0000 0000 0000 0001 0000 0000 0000 0011 Phép lấy NOT một số nguyên sẽ đảo tất cả các bít biểu diễn sốnguyên đó, tức là 0 thành 1, còn 1 thành 0. Ví dụ: NOT 1 = 1111 1111 1111 1110 NOT 2 = 1111 1111 1111 1100 Phép lấy AND, OR, XOR hai số nguyên được tiến hành bằng cáchAND, OR, XOR từng cặp bít tương ứng của hai số đó, ví dụ: 1 OR 2 = 0000 0000 0000 0011= 2 1 AND 2 = 0000 0000 0000 0001= 1 6.2.5. Các phép dịch chuyển số học SHR và S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học căn bản giáo trình tin học hướng dẫn học tin học bài tập tin học tài liệu tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 334 4 0 -
122 trang 214 0 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 213 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 211 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 203 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 198 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 172 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 158 0 0 -
Memory-RAM - Một số thuật ngữ và kỹ thuật tin học
5 trang 156 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 153 0 0