KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 11 sách Linh khu khảo sát về kinh biệt đã mô tả rõ các đường đi của kinh nhưng không nêu lên các rối loạn của kinh biệt. Dù thế nào đi nữa về mặt điều trị, chúng ta phải chọn các huyệt theo đường kinh và dựa trên tính chất âm dương của bệnh và trên triệu chứng học. Trong thực hành châm trị, khi tiến hành việc thủ huyệt để châm, người thầy thuốc rất cần chú trọng đến lý luận biểu, lý, thuộc, lạc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 2) KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 2) C. VAI TRÒ TRONG BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ Chương 11 sách Linh khu khảo sát về kinh biệt đã mô tả rõ các đường đicủa kinh nhưng không nêu lên các rối loạn của kinh biệt. Dù thế nào đi nữa về mặtđiều trị, chúng ta phải chọn các huyệt theo đường kinh và dựa trên tính chất âmdương của bệnh và trên triệu chứng học. Trong thực hành châm trị, khi tiến hành việc thủ huyệt để châm, ngườithầy thuốc rất cần chú trọng đến lý luận biểu, lý, thuộc, lạc. Có những bệnh thựcsự ở biểu kinh mà ta lại chọn huyệt ở lý kinh (ví dụ: nhức đầu thủ huyệt Liệtkhuyết, ngược lại có khi Phế kinh bị bệnh mà thủ huyệt Hợp cốc, Khúc trì; hoặcnhư trường hợp tỳ hư, sự vận hóa trở nên thất thường làm xuất hiện chứng bụngtrướng, cầu phân lỏng ta thủ huyệt Túc tam lý...). Khi khảo sát triệu chứng của 12 đường kinh chính, chúng ta nhận thấy cónhững bệnh lý mà vị trí nằm bên ngoài vùng chi phối bởi các đường kinh chính.Các bệnh ấy nằm trong vùng chi phối của kinh biệt. Trong châm cứu trị liệu, người ta rất chú trọng vai trò của những huyệttrên đầu và mặt (nhĩ châm, diện châm, tỵ châm). Những phương pháp nói trên đãđóng góp nhiều trong việc trị liệu tật bệnh toàn thân và ngay cả lĩnh vực châm tênữa. Tất cả những kết quả đó phải kể đến vai trò hội họp của kinh biệt, giữa kinhbiệt và kinh mạch làm cho kinh khí tập trung được lên đầu mặt. Tác dụng của một số huyệt trên một số vùng không có đường kinh đi quađã cho thấy sự ảnh hưởng của kinh biệt (ví dụ: tác dụng của những huyệt Giản sửvà Đại lăng ở hầu - kinh chính không đi qua cổ). Như vậy có thể xem triệu chứngcủa kinh biệt đã xen lẫn với các triệu chứng của kinh chính. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KINH BIỆT - Lộ trình những kinh biệt có đặc điểm: + Xuất phát từ các khớp lớn. + Chủ yếu phân bố bên trong cơ thể (đi vào trong bụng, trong ngực để đếncác tạng phủ). - Hệ thống những kinh biệt đóng vai trò hỗ trợ cho hệ thống kinh chính: + Trong sinh lý: liên lạc và vận hành khí huyết đến những vùng cơ thể (chủyếu bên trong) mà kinh chính không kiểm soát, đảm bảo đặc điểm “cơ thể thốngnhất” của Đông y học. + Trong bệnh lý: hỗ trợ phân tích những triệu chứng không thể giải thíchđược với chỉ lộ trình kinh chính tương ứng. + Trong điều trị: hỗ trợ giải thích những tác dụng điều trị của huyệt. II. HỆ THỐNG HỢP THỨ I: (BÀNG QUANG - THẬN) A. KINH BIỆT BÀNG QUANG B. Bắt đầu từ Ủy trung đi lên mông, nhập vào giang môn. Cách xa xương cụt 5 thốn, nó phân nhánh đến thận, đi lên dọc theo cột sốngphân nhánh vào Tâm đến vùng gáy. Nơi đây nó đi vào kinh Bàng quang ở huyệtThiên trụ. B. KINH BIỆT THẬN Từ huyệt Âm cốc, xuất phát nhánh kinh biệt đi vào hố nhượng (nối với Ủytrung), đi cùng kinh biệt của Bàng quang đến Thận. Ở khoang đốt sống thắt lưng 2 nó đi vào mạch Đới, theo mạch Đới đi tớihuyệt Trung chú của Thận kinh, sau đó nó mượn đường mạch Xung để đến đáylưỡi, từ đáy lưỡi nó xuất hiện ra gáy nối với kinh chính Bàng quang ở huyệt Thiêntrụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 2) KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 2) C. VAI TRÒ TRONG BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ Chương 11 sách Linh khu khảo sát về kinh biệt đã mô tả rõ các đường đicủa kinh nhưng không nêu lên các rối loạn của kinh biệt. Dù thế nào đi nữa về mặtđiều trị, chúng ta phải chọn các huyệt theo đường kinh và dựa trên tính chất âmdương của bệnh và trên triệu chứng học. Trong thực hành châm trị, khi tiến hành việc thủ huyệt để châm, ngườithầy thuốc rất cần chú trọng đến lý luận biểu, lý, thuộc, lạc. Có những bệnh thựcsự ở biểu kinh mà ta lại chọn huyệt ở lý kinh (ví dụ: nhức đầu thủ huyệt Liệtkhuyết, ngược lại có khi Phế kinh bị bệnh mà thủ huyệt Hợp cốc, Khúc trì; hoặcnhư trường hợp tỳ hư, sự vận hóa trở nên thất thường làm xuất hiện chứng bụngtrướng, cầu phân lỏng ta thủ huyệt Túc tam lý...). Khi khảo sát triệu chứng của 12 đường kinh chính, chúng ta nhận thấy cónhững bệnh lý mà vị trí nằm bên ngoài vùng chi phối bởi các đường kinh chính.Các bệnh ấy nằm trong vùng chi phối của kinh biệt. Trong châm cứu trị liệu, người ta rất chú trọng vai trò của những huyệttrên đầu và mặt (nhĩ châm, diện châm, tỵ châm). Những phương pháp nói trên đãđóng góp nhiều trong việc trị liệu tật bệnh toàn thân và ngay cả lĩnh vực châm tênữa. Tất cả những kết quả đó phải kể đến vai trò hội họp của kinh biệt, giữa kinhbiệt và kinh mạch làm cho kinh khí tập trung được lên đầu mặt. Tác dụng của một số huyệt trên một số vùng không có đường kinh đi quađã cho thấy sự ảnh hưởng của kinh biệt (ví dụ: tác dụng của những huyệt Giản sửvà Đại lăng ở hầu - kinh chính không đi qua cổ). Như vậy có thể xem triệu chứngcủa kinh biệt đã xen lẫn với các triệu chứng của kinh chính. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KINH BIỆT - Lộ trình những kinh biệt có đặc điểm: + Xuất phát từ các khớp lớn. + Chủ yếu phân bố bên trong cơ thể (đi vào trong bụng, trong ngực để đếncác tạng phủ). - Hệ thống những kinh biệt đóng vai trò hỗ trợ cho hệ thống kinh chính: + Trong sinh lý: liên lạc và vận hành khí huyết đến những vùng cơ thể (chủyếu bên trong) mà kinh chính không kiểm soát, đảm bảo đặc điểm “cơ thể thốngnhất” của Đông y học. + Trong bệnh lý: hỗ trợ phân tích những triệu chứng không thể giải thíchđược với chỉ lộ trình kinh chính tương ứng. + Trong điều trị: hỗ trợ giải thích những tác dụng điều trị của huyệt. II. HỆ THỐNG HỢP THỨ I: (BÀNG QUANG - THẬN) A. KINH BIỆT BÀNG QUANG B. Bắt đầu từ Ủy trung đi lên mông, nhập vào giang môn. Cách xa xương cụt 5 thốn, nó phân nhánh đến thận, đi lên dọc theo cột sốngphân nhánh vào Tâm đến vùng gáy. Nơi đây nó đi vào kinh Bàng quang ở huyệtThiên trụ. B. KINH BIỆT THẬN Từ huyệt Âm cốc, xuất phát nhánh kinh biệt đi vào hố nhượng (nối với Ủytrung), đi cùng kinh biệt của Bàng quang đến Thận. Ở khoang đốt sống thắt lưng 2 nó đi vào mạch Đới, theo mạch Đới đi tớihuyệt Trung chú của Thận kinh, sau đó nó mượn đường mạch Xung để đến đáylưỡi, từ đáy lưỡi nó xuất hiện ra gáy nối với kinh chính Bàng quang ở huyệt Thiêntrụ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mười hai kinh biệt cách vận dụng kinh biệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0